Mã tài liệu: 117736
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 435 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lịch sử loài người cũng như từng dân tộc đã chỉ rõ rằng: Sự phát triển xã hội ở bất kỳ giai đoạn nào, suy đến cùng đều được bắt đầu và được quyết định bởi sự phát triển kinh tế, nghĩa là phải bắt đầu từ phương thức sản xuất. Đã từ lâu để phát triển kinh tế, phát triển sản xuất người ta phải tiến hành công nghiệp hoá. Cho đến nay, hầu hết các nước trên toàn thế giới đã bước vào công nghiệp hoá nhưng ở các nước khác nhau.
Hiện nay có tới hơn 100 nước vẫn đang từng bước tiến theo con đường công nghiệp hoá, Việt Nam chúng ta là một trong những nước đó.
Việt Nam bước vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá từ một điểm xuất phát rất thấp, nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Các chỉ tiêu kinh tế cho thấy mước ta là một nước kém phát triển. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Vì vậy chúng ta phải huy động tập trung các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người vì dân tộc ta có một tiềm lực, một nguồn giàu có không gì so sánh được đó là trí thông minh, tài năng sáng tạo, nhạy cảm với cái mới. Những đặc tính đó phải được nhân ra thành sức mạnh của các tập thể, những lao động đến cộng đồng dân tộc. Nên vấn đề nguồn lực con người được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt quan trọng. Theo quan điểm về con người của Triết học Mác – Lênin, luôn là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thời sự cấp bách.
Kết cấu đề tài:
I. Lý luận về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
II. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
III. Phương hướng và những giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1016
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16