Mã tài liệu: 254690
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 68 Kb
Chuyên mục: Triết học
Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội. Cuộc sống của con người chịu sự chi phối bởi môi trường tự nhiên và xã hội mà con người sống trong đó. Gia đình, nhà trường, xã hội là ba môi trường liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi cá nhân.
Gia đình là một trong ba môi trường xã hội hoá trẻ em, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người, thông qua gia đình mỗi cá nhân người ngày càng hoàn thiện cả về mặt tự nhiên và mặt xã hội. Gia đình khộng chỉ sinh ra con người, thực hiện các chức năng chăm sóc hoàn thiện thể lực cho trẻ em mà còn là một trường học đầu đời cho mỗi đứa trẻ phát triển, hoàn thiện yếu tố xã hội trong con người: dạy cho trẻ em cách ăn, mặc, giao tiếp, tiếp thu văn hoá công cộng . Giúp trẻ hình thành nhân cách gốc cho con người. Thông qua gia đình cá nhân có cơ sở để tiếp nhận những giá trị, những chuẩn mực xã hội, vững tin bước sang một môi trường xã hội hoá cao hơn.
Như vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ .điều quan trọng nhất là cần phải chú ý nâng cao vị trí, vai trò, chức năng, phương pháp giáo dục gia đình trong việc xã hội hoá trẻ em; đồng thời phải biết kết hợp hài hoà các môi trường giáo dục: giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Trong các môi trường giáo dục, gia đình có một ý nghĩa quyết định đầu tiên đối với việc hình thành con người xã hội, giáo dục con người trở thành công dân có ích cho xã hội.
Với ý nghĩa quan trọng đó, em lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Vai trò của giáo dục gia đình trong sự phát triển con người và xã hội".
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Vai trò của giáo dục gia đình đối với sự phát triển con người và xã hội.
3.2. Khách thể nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Giả thuyết khoa học.
6. Phương pháp nghiên cứu khoa học.
7. Đóng góp lợi ích của đề tài.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI.
1. Khái niệm về gia đình.
2. Các chức năng của gia đình.
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của gia đình đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, xã hội và đất nước.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH HIỆN NAY.
1. Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay.
2. Thực trạng của giáo dục gia đình hiện nay.
3. Những khó khăn đối với giáo dục gia đình.
4. Những thuận lợi của giáo dục gia đình.
5. Nguyên nhân của những hạn chế đối với giáo dục gia đình.
6. Kết luận chương II.
CHƯƠNG III:
YÊU CẦU CỦA SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI KHÁC.
1. Đối với gia đình.
2. Đối với nhà trường.
3. Đối với xã hội.
1. Kết luận của đề tài.
KẾT LUẬN
2. Các giải pháp cơ bản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 870
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 166
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16