Mã tài liệu: 128935
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Hiện nay nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH, đây là một thời kì tất yếu trong quá trình tiến lên CNXH của các nước XHCN nói chung trong đó có Việt Nam. Nhìn chung thời kì quá độ ở các nước XHCN đều đi từ CNTB lên CNXH còn ở Việt Nam và một số ít các nước khác thời kì quá độ lại là quá độ tiến thẳng lên CNXH và bỏ qua chế độ TBCN. Chính vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của ta còn rất yếu kém. Do đó toàn Đảng toàn dân ta trong những năm qua đang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với những hoàn cảnh riêng của nước mình cũng như nhận ra được những bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu ta đã kịp thời có những chuyển đổi trong định hướng và hoạt động. Từ Đại hội VI của Đảng ( 1986) ta đã có những thay đổi kịp thời về việc chuyển đổi nền kinh tế. Phát huy tinh thần của đại hội VI đến đại hội VII, VIII, IX ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế mới – kinh tế thị trường có sự quản lí, điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.
Quá trình đổi mới đó nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Vì vậy, con người chính là mục tiêu cho sự đổi mới đó và cũng là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội. Con người có tác động rất lớn đối với sự phát triển của đất nước. Mỗi chính sách kinh tế – xã hội đều nhằm phục vụ lợi ích của con người. Đã không ít sách, không ít bài báo bàn về vấn đề con người trên các phương diện khác nhau. Đề tài về con người có thể nói là không phải mới song những vấn đề khai thác về đề tài này trên các lĩnh vực qua từng giai đoạn luôn luôn là mới mẻ. Bởi lẽ cùng với thời gian con người ngày càng phát huy được vai trò của mình với tư cách là người chủ xã hội.
Nghiên cứu về con người có rất nhiều mặt, nhiều vấn đề và do sự phát triển không ngừng của con người thì mỗi vấn đề luôn luôn là sự mới mẻ và quan trọng, cần thiết đối với sự phát triển của kinh tế – xã hội của nước ta.
Kết cấu đề tài:
I. Cơ sở của việc nghiên cứu :
II Thực trạng các vấn đề nghiên cứu :
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1339
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 17