TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO
I. Thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng của hai luận điểm, thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi.
1. Thuyết vô thường.
Vô thường là không thường còn, là chuyển biến thay đổi. Luật vô thường chi phối vò trô, vạn vật, thân và tâm ta. sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là thường trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tưởng sự vật là yên tĩnh, là bất động nhưng thật ra là nó luôn luôn ở thể động, nó chuyển biến không ngõng. Sù chuyển biến Êy diễn ra dưới hai hình thức.
a) Mét là Sátna( Kshana ) vô thường: là mét sù chuyển biến rất nhanh, trong mét thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một niệm, mét sù chuyển biến vừa khởi lên đã chấm dứt. Phật dùng danh từ Satna để chỉ một khoảng thời gian hết sức ngắn.
b) Hai là: Nhất kỳ vô thường. Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô thường thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường là ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sù vô thường thứ hai. Nhất kỳ vô thường là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc mét trạng thái cũ, chuyển sang mét trạng thái mới. Vạn vật trong vò trô đều tuân theo luật: Thành - Trô - Hoại - Không.
Vạn vật được cấu thành, trô mét thời gian, sau đó chuyển đến diệt, thành, hoại, không.
Các sinh vật đều tuân theo luật: Sinh, trô, di, diệt.
Mét hành tinh, mét ngôi sao có thời kỳ vò trô kéo dài hàng triệu năm, một cây có thể trụ hàng ngàn năm, mét sinh vật có thể trụ được hàng trăm năm, bông hoa phù dung chỉ trô trong mét ngày - sớm nở, chiều tàn. Xung quanh ta sự vật chuyển biến không ngõng. Theo luật vô thường, không phải khi sinh ra