Tìm tài liệu

Con nguoi trong triet hoc phat giao

Con người trong triết học phật giáo

Upload bởi: tramanh

Mã tài liệu: 184431

Số trang: 17

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Triết học

Info

CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

CHƯƠNG II

Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ CUỘC SỐNG

CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    I      MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Từ khi lao động phân chia thành lao động chân tay và lao động trí óc, hình thành một tầng lớp xã hội mà cái ăn, cái mặc không trở thành vấn đề lo toan thường trực cũng là lúc triết học ra đời với tư cách là một sinh hoạt tinh thần không thể thiếu. Tuy nhiên, ngay từ đầu, cái mà con người hướng đến chính là thế giới khách quan mà ở đó, những vấn đề như thế giới này bắt đầu từ đâu và đi về đâu trở thành đề tài trung tâm của mọi sinh hoạt tư tưởng.

    Ở phương Tây, khi Protagoras cho rằng: “Con người là thước đo của vạn vật” và đặc biệt khi Socrate kêu gọi “Con người hãy tự biết mình” thì khi đó, đối tượng con người, đối tượng gần gũi và thân cận nhất của con người mới được các nhà triết học đương thời chú ý và quan tâm. Ngày nay, con người không chỉ được nghiên cứu như là đối tượng khách quan của nhiều ngành khoa học mà còn trở thành một phần chủ thể góp phần kiến tạo và hình thành nên diện mạo thế giới khách quan.

    Ở phương Đông, con người, cả ở Trung Quốc lẫn Ấn Độ đã trở thành đề tài trung tâm của triết học lẫn Đạo học. Ở Ấn Độ, con người là “tiểu vũ trụ”, sống chính là nhằm hũa tan cái “tiểu vũ trụ” nhỏ bé vào “đại vũ trụ” rộng lớn như giọt nước hũa vào đại dương mênh mông. Ở Trung Quốc, con người và trời đất là một, xuất lưu từ Đạo và cuối cùng cũng quay trở về với cái Đạo uyên nguyên, bí nhiệm.

    Những điều vừa đề cập ở trên cho ta thấy rằng vấn đề con người không những không có gì mới, mà là một đề tài thường trực, được tất cả các triết gia cả Đông lẫn Tây, cả cổ đại lẫn hiện đại bàn luận và nghiên cứu rất nhiều.

    Bước sang thế kỷ XXI, tuy thế giới không chứng kiến những cuộc chiến tranh lớn nào xảy ra nhưng những cuộc chiến tranh cục bộ, sự phân biệt màu da, chủng tộc và tôn giáo, sự phân hóa giàu nghèo, sự bất ổn của kinh tế, sự toàn cầu húa..v.v. diễn ra tại nhiều nơi với tốc độ chóng mặt khiến cuộc sống con người vẫn không tốt đẹp hơn trước bao nhiêu. Con người, một mặt đối diện với những guồng quay liên tục của nền kinh tế toàn cầu húa, một mặt đối diện với sự căng thẳng tâm lý và bất ổn xã hội khiến con người gần như đồng húa chính mình thành một mắt xích của dây chuyền công nghiệp. Hơn bao giờ hết, tìm hiểu về con người, bản chất và mục tiêu giải phóng con người nói chung và theo quan niệm của triết học Phật giáo nói riêng có một ý nghĩa và giá trị rất thiết thực, không chỉ giúp định hướng một nhân sinh quan sống cho mỗi cá nhân mà hơn thế nữa, nú còn giúp chúng ta thực hiện chiến lược phát triển đất nước: Tất cả cho con người và vì con người, ngày hôm nay cũng như cho các thế hệ mai sau.

    2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo
  • Con người trong triết học phật giáo

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Ý nghĩa quan niệm về con người trong triết ...

Upload: donglv

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 26

Quan niệm về con người trong triết học Phật ...

Upload: a1_pvptt

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2418
Lượt tải: 37

Triết học Phật Giáo và ảnh hưởng của đạo ...

Upload: trancongchinhx

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 733
Lượt tải: 24

Tư tưởng triết học Phật giáo và ảnh hưởng ...

Upload: dinhbao52

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 660
Lượt tải: 21

Triết học phật giáo

Upload: chienthang1204

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 25

Triết học Phật Giáo

Upload: xuanhung1701

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 22
Lượt tải: 12

Triết học phật giáo

Upload: junchoy

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 16

Quan niệm về con người trong triết học l ...

Upload: tiendunghero

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1066
Lượt tải: 17

Vấn đề con người trong lịch sử triết học

Upload: anhmuoidaphan

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2667
Lượt tải: 23

Quan niệm về con người xã hội trong triết học

Upload: ly_maumau76

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 691
Lượt tải: 23

Triết học phật giáo 1

Upload: phamngochai1234

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 634
Lượt tải: 16

Triết học phật giáo 1

Upload: thanhtung_graf

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 52
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Con người trong triết học phật giáo

Upload: tramanh

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2253
Lượt tải: 54

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Con người trong triết học phật giáo CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CHƯƠNG II Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ CUỘC SỐNG CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO docx Đăng bởi
5 stars - 184431 reviews
Thông tin tài liệu 17 trang Đăng bởi: tramanh - 25/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 25/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Con người trong triết học phật giáo