Mã tài liệu: 96216
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file: 95 Kb
Chuyên mục: Triết học
Ta đã biết đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Theo quan điểm của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng được rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đối với các nước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần phải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nước NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
Nội dung:
I. Cở sở lý luận và thực tiễn của cách mạng Kh- cn ở nước ta hiện nay
II. Thực trạng khoa học - công nghệ Việt Nam
III Một số giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1254
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 3109
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1180
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem