Mã tài liệu: 24038
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 88 Kb
Chuyên mục: Triết học
Hiện nay trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ tri thức đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đã đem đến thành tựu to lớn cho nhiều nước biết vận dụng vào hàng sản xuất, đưa họ trở thành nhiều cường quốc phát triển trên thế giới hiện nay. Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế vẫn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinh tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa. Nền công nghiệp lạc hậu chưa có thành tựu nào quan trọng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Muốn đưa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nước trong khu vực Đông nam á Thái Bình Dương.. và để trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp hoá hiện đại hoá phải được coi trọng, đánh giá đùng mức sự cần thiết của nó trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu lớn: Đã xây dựng được một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho xã hội mới, đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ hơn( tăng tỷ trọng của các nghành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP, phát triển nông nghiệp toàn diện hơn..) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Vậy thế nào là CNH- HĐH? và vai trò của CNH- HĐH ở nước ta trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay như thế nào?
CNH- HĐH hiểu theo nghĩa chung và khái quát là chuyển một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại với trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao trong các nghành kinh tế quốc dân.
Trong cuốn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô(cũ) được dịch sang tiếng Việt Nam năm 1958 đã đưa ra định nghĩa:” Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cần thiết cho sự tạo nên nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến”.
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII có đoạn viết:” Công nghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công la chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động cao”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 12829
⬇ Lượt tải: 111
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem