Mã tài liệu: 211091
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 390 Kb
Chuyên mục: Triết học
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang từng bước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nên nước ta thiếu cái " cốt vật chất" của một nền kinh tế phát triển. Thực trạng của nền kinh tế biểu hiện ở những mặt: cơ cấu hạ tầng vật chất và xã hội thấp kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, kém khả năng cạnh tranh; sản xuất phân tán, kỹ thuật thủ công mang nặng tính bảo thủ, trì trệ; phân công lao động chưa sâu sắc, các mối liên hệ kinh tế kém phát triển, thị trường còn sơ khai; thu nhập của dân cư quá thấp, sức mua thấp, nhu cầu tăng chậm dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh là khó tránh khỏi; thiếu một đội ngũ những người quản lý sản xuất kinh doanh có khả năng tham gia cạnh tranh trong và ngoài nước. Mặc dù sau hơn 15 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường nhưng nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực là rất lớn.
Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó phát triển kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời với đó là đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Chính vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh.
Sau một thời gian nghiên cứu và học tập, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo tôi đã lựa chọn đề tài “Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay”. Do thời gian và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong sự góp ý của thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 2484
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 20