Mã tài liệu: 227328
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 109 Kb
Chuyên mục: Triết học
A.ĐẶTVẤNĐỀ
Nền kinh tế thế giới là một nền kinh tế chứa nhiều yếu tố phức tạp. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế các nước tham gia.Khi gia nhập nền kinh tếđó mỗi nước đều có con đường đi riêng cho nền kinh tế của nước mình và con đường Việt Nam lựa chọn là phát triển nền kinh tếđịnh hướng XHCN. Đây là mô hình rất mới mẻ trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện vàđặc điểm cụ thể của Việt Nam.Khi chọn con đường này Đảng và Nhà nước ta đã xác định những thuận lợi, khó khăn mà chúng ta sẽ gặp khi gia nhập kinh tế thế giới và lựa chọn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN .Trước đó, nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế tập trung,bao cấp đầy dãy những bất cậpđặc biệt kinh tế còn nghèo nàn,lạc hậu trong khi đó kinh tế thế giới phát triển mau lẹ theo xu hướng toàn cầu hoá với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các nền kinh tế. Khoảng cách nền kinh tế nước ta so với nhiều nước trong khu vực và thế giới là rất xa.Nhận thức được vấn đềđóđại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986 đãđề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH.Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.Đảng ta không ngừng tìm tòi,đổi mới,tổng kết lý luận thực tiễn để có nhận thức đúng đắn vàđầy đủ hơn về CNXH và con đường lên CNXH ở nước ta và ngày càng hoàn thiện qua các kìđại hội. Để thực hiện tốt đường lối đổi mới,chúng ta đã rút ra kinh nghiệm từ mô hình kinh tế của Trung Quốc, của các “ con rồng châu á”.Trải qua hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới này, chúng ta đăđạt được những thành tựu to lớn và quan trọng cóý nghĩa lịch sử: đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế,đạt tốc độ tăng trưởng nhanh,tăng cường cơ sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn mới,chính trị xã hội ổn định,mở rộng quan hệđối ngoại,chủđộng hội nhập kinh tế thế giới,đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện là cơ sở biện chứng hùng hồn đểđưa ra những quan niệm mang tính đột phá,sáng tạo về mặt lý luận.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đố vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế màĐảng,Nhà nước ta cần nhìn nhận đúng đắn vấn đề,có hướng đi phù hợp nhằm tạo hiệu quả cao nhất đảm bảo việc thực thi và phát triển,xây dựng thành công CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.Đểđạt được tốc độ tăng trưởng cao và bền vững,xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hoàn thiện là một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõi,một phương hướng mang tính chiến lược trong lĩnh vực kinh tế.
Thấy được những vấn đề cấp bách và sự cần thiết phát triển nền kinh tế thị trường định ở nước ta hiện nay tôi đã chọn đề tài “Quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”cho bài tiểu luận của mình.Đểcóđược những hiểu biết về kinh tế thị trường hoàn thành bài tiểu luận không thể không kểđến công lao chỉ dạy của thầy Mai Xuân Hợi-người đã tân tuỵ dạy bảo chúng em,nhiệt tình hướng dẫn đẻ em làm bài tiểu luận này.
ĐỀCƯƠNGCHITIÊT
A. ĐẶTVẤNĐỀ
B. PHẦNNỘIDUNG
I. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
1. Sự cần thiết khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2. Những lý luận chung về nền kinh tế thị trường
2.1. Khái niệm về kinh tế thị trường
2.2. Một sốưu điểm và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
2.3. Vai trò của nền kinh tế thị trường
II. Quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
1.1. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
1.2. Tính XHCN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
2. Quan điểm của Đảng về quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.1. Quan điểm của Đảng
2.2. ý nghĩa của những quan điẻm trên
3. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
3.1. Về mục tiêu phát triển
3.2. Nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo
3.3. Trong nền kinh tế thị trường thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập trong đó phân phối theo thu nhập là chủ yếu
3.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước
3.5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế mở , hội nhập
III. Thực trạng và giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
1. Thành tựu đạt được trong thời kìđổi mới
2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
3. Một số hạn chế
4. Các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
C. Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16