Tìm tài liệu

Quan diem lich su - cu the voi viec xem xet qua trinh xay dung va phat trien nen kinh te thi truong dinh huong xa hoi chu nghia o Viet Nam.

Info

Việt Nam được biết đến là một đất nước anh hùng với truyền thống vẻ vang đánh thắng giặc ngoại xâm - hai cường quốc lớn trên thế giới là Pháp và Mỹ. Tuy nhiên xét về mặt kinh tế, Việt Nam chỉ là một nước nông nghiệp lạc hậu, Nền sản xuất nhỏ manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, nguồn nhân lực với trình độ thấp… Đó là do nước ta đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc đã tàn phá nặng nề cơ sở vật chất của chúng ta đồng thời với sự phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cộng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, khép kín của nhà nước ta trong một thời gian dài đã kìm hãm sự phát triển của đất nước ta. Làm cho đời sống của nhân dân khó khăn, nền kinh tế trì trệ kém phát triển.

Nhận thức được tình hình thực tế ấy cùng với việc dựa trên cơ sơ đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước ( Đại hội Đảng VII - 6/1991 ) là hướng đi đúng đắn của đất nước ta trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trải qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới đó, đất nước ta dã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như: kinh tế tăng trưởng nhanh, chính trị xã hội ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy nội lực, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Chủ trương đổi mới này là sự tiếp thu có chọn lọcthành tựu và văn minh nhân loại, là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mac-Lênin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Đó là kết quả tất yếu của một quá trình đổi mới tư duy, vận dỵng lý luận tổng kết thực tiễn, là quá trình tìm tòi thử nghiệm, trăn trở, đấu tranh tư tưởng, là bước phát triển mới về lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mặc dù đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn như vậy nhưng nền Kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay với tất cả sự mới mẻ, phức tạp của nó đã và đang đặt ra cho chúng ta không ít vấn đề cũng rất mới mẻ phức tạp đòi hỏi một cách nhìn đúng đắn, một hướng đi phù hợp, hiệu quả trên cơ sở xác lập những điều kiện cần và đủ đảm bảo thực thi và phát triển, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, xây dựng nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện là một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõi, một phương hướng mang tính chiến lược trong lĩnh vực kinh tế.

Mô hình kinh tế thị trường gắn liền với sự thúc đẩy các chủ thể kinh tế và những người lao động phát huy năng lực hành động, sức sáng tạo, tính tích cực chủ động trong sản xuất kinh doanh nên từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, kinh tế nước ta tăng trưởng, phát triển và đạt được những thành tựu hết sức quan trọng: cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao phúc lợi xã hội, từng bước tạo điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, khắc phục tình trạng lạc hậu, đưa Việt Nam phát triển dần trở thành một nước công nghiệp hiện đại.

Đồng thời sự phát triển nền Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam đã dần khắc phục được những khuyết tật của kinh tế thị trường.

Như vậy đường lối đổi mới, phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn, là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới.

Qua việc nghiên cứu hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng và việc vận dụng nó vào trong việc phát triển kinh tế ở nước ta, tôi đã thấy rõ vai trò quan trọng của lý luận Mac - Lênin về Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Để đạt được những thành tựu cao hơn nữa, đảm bảo vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên CNXH thì cần có sự tuân thủ và áp dụng linh hoạt những lý luận của chủ nghĩa Mac – Lênin về nền kinh tế thị trường vào Việt Nam.

Sự hinh thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi và phát triển về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo của Việt Nam. Phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Tuy đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài bởi nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng không còn ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như các vấn đề: chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế, làm thế nào để thực hiện công bằng xã hội, chống quan liêu tham nhũng… Nhưng bằng những lý luận sắc bén vận dụng của Mac - Lênin và những đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nước, hy vọng rằng con đường phát triển kinh tế của nước ta sẽ đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc hơn…

Đề tài gồm 2 phần sau:

Phần I: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật ý nghĩa phương pháp luận.

Phần II: Quan điểm lịch sư cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Mục lục

    Lời nói đầu

    Phần I

    Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

    Ý nghĩa phương pháp luận

    1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

    1.1.          Khái niệm

    1.2.          Nội dung

    1.3.          Các tính chất của mối liên hệ

    2. Nguyên lý về sự phát triển.

                  2.1.    Khái niệm

                  2.2.    Nội dung

                  2. 3     Các tính chất của sự phát triển

    3.  Ý nghĩa phương pháp luận rút ra tõ hai nguyên lý.

                  3.1.     Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

                  3.2.     Nguyên lý về sự phát triển

                  * Quan điểm lịch sử cụ thể

    4. Kinh tế thị trường.

                  4.1.    Khái niệm.              Kh¸i niÖm.

                  4. 2. Mét sè ưu nhược điểm.              Mét sè ­u nh­îc ®iÓm.

     

    Phần II

    Quan điểm lịch sư cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    1. Sù cần thiết khách quan

                  1.1. Phân công lao động xã hội              Ph©n c«ng lao ®éng x· héi

                  1. 2. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu.              Tån t¹i nhiÒu h×nh thøc së h÷u.

                  1.3. Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể              Thµnh phÇn kinh tÕ nhµ n­íc vµ kinh tÕ tËp thÓ

                  1.4.     Quan hệ hàng hóa - tiền tệ

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Trình bày sự vận dụng quan điểm để phân tích ...

Upload: phuclam2010

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 575
Lượt tải: 17

Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền ...

Upload: thuannguyen1981

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 867
Lượt tải: 16

Phép biện chứng duy vật và sự vận dụng vào ...

Upload: wavingh3llo

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4062
Lượt tải: 47

Sự hình thành nhân cách con người trong quá ...

Upload: chauanhduy88

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 749
Lượt tải: 16

Sự cần thiết phát huy tính năng động chủ ...

Upload: friendlysmiles14

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 546
Lượt tải: 16

Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và ...

Upload: huyphong008

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong ...

Upload: tranduchoan

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1923
Lượt tải: 21

Quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong ...

Upload: trongvcbs

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 421
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh ...

Upload: nptdc

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 440
Lượt tải: 16

Sự cần thiết phải phát huy tính năng động ...

Upload: tuvpbank

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: lephuhao026696

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 276
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: tien200895

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: phanphuong27

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét ...

Upload: nguyenkim1954

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Việt Nam được biết đến là một đất nước anh hùng với truyền thống vẻ vang đánh thắng giặc ngoại xâm - hai cường quốc lớn trên thế giới là Pháp và Mỹ. Tuy nhiên xét về mặt kinh tế, Việt Nam chỉ là một nước nông nghiệp lạc hậu, Nền sản xuất nhỏ manh docx Đăng bởi
5 stars - 56863 reviews
Thông tin tài liệu 19 trang Đăng bởi: nguyenkim1954 - 09/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 09/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quan điểm lịch sử - cụ thể với việc xem xét quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.