Mã tài liệu: 51644
Số trang: 35
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới. Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong sự phát triển đất nước, tôi xin chọn đề tài này cho tiểu luận của mình. Đề tài tập trung nêu những cơ sở lý luận, hiện trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng CNH - HDH trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Chương I: Những lý luận về lực lượng sản xuất và nhân tố con người
Chương II: Hiện trạng nguồn nhân lực việt nam trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VIỆT NAM
Chương III: Phương hướng và giải pháp xây dựng nguồn nhân lực việt nam đáp ứng yêu cầu cnh -hdh đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1559
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 813
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 1077
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1077
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16