Mã tài liệu: 128872
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Ph.ănghen đã từng nói “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ là hái lượm, trong khi con người lại sản xuất”. Như vậy có thể nói, sản xuất là hoạt động dặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sợ tồn tại và phát triển xã hội.
Sản xuất vật chất không ngừng phát triển, sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định phát triển xã hội từ trình độ thấp lên cao. Nó được tiến hành bằng các phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất (PTSX) là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) tương ứng. Trong lịch sử xã hội loai người đã tuần tự trải qua các phương thức sản xuất: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, và hiện nay đang tiến tới phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
Vậy lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Và mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là như thế nào? Đây chính là cơ sở sâu xa của các hiệ tượng xã hội ở trong nền sản xuất vật chất mà chúng ta cần nghiên cứu.
Trong quá trình xây dựng xã hội Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình phát triển của các thành phần kinh tế luôn luôn xảy ra mâu thuẫn, và một phần của việc giảI quyết các mâu thuẫn đó chính là: sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất vào sự nghiệp xây dựng và CNXH ở nước ta.
Kết cấu đề tài:
I / Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II / Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất trong qua trình xây dưng CNXH ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 6548
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4064
⬇ Lượt tải: 47
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 72
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16