Mã tài liệu: 64660
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Triết học
Khi Liên Xô và các nước XHCH Đông Âu sụp đổ, các thế lực đối nghịch đó hí hửng cho rằng: “CHXH là sai lầm của lịch sử, CNTB là chế độ xã hội vĩnh hằng ”. Ở nước ta hồi đó không ít người cứ phụ hoạ với những luận điểm trên đây của các thế lực đó. Họ kêu gọi Đảng ta từ bỏ con đường XHCN cho rằng điều đó là trái qui luật phát triển của xó hội loài người, là ảo tưởng và khẳng định đất nước phải phát triển theo con đường TBCN .Họ mỉa mai:'' CNTB đâu có chết mà chỉ thấy CHXH chết mà thôi''
Đứng trước tình hình đó Đảng và nhà nước ta đã quyết định vẫn theo đuổi con dường xây dựng đất nước theo con đường XHCN nhưng theo cách riêng, mô hình riêng, không tiếp tục dấn theo dấu xe đổ của CNXH Liên Xô và các nước đông âu. đó là mô hình XHCN theo cơ chế thị trường.
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xây dựng CNXH tạo nên sự biến đổi về chất của xã hội trên các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế định hướng XHCN, chúng ta phải nhận thức rõ vấn đề này yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn. Định hướng XHCN trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta là một tất yếu khách quan. Bởi Nhà nước ta có vai trò điều tiết kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội trên cơ sở nền công nghiệp hiện đại tạo ra bước chuyển mạnh về cơ cấu kinh tế. Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kinh tế của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16