Mã tài liệu: 248782
Số trang: 9
Định dạng: doc
Dung lượng file: 34 Kb
Chuyên mục: Triết học
Phân tích giá trị lao động của trường phái cổ điển tư sản Anh - Mác đã kế thừa và phát triển lý luận này như thế nào
Phân tích lý luận giá trị lao động của trường phái cổ điển tư sản anh. Mác đã kế thừa và phát triển lý luận này như thế nào
Trong bối cảnh vào cuối thế kỷ XVIII, ở các nước Anh và Pháp, học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện. Vào thời kỳ này sau khi tích luỹ được một số lớn tiền tệ, giai cấp tư sản tập trung vào phát triển lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, các công trường thủ công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, diễn ra việc tước đoạt ruộng đất của nông dân, hình thành giai cấp vô sản và chủ chiếm hữu ruộng đất. Song song với đó là sự tồn tại của chủ nghĩa phong kiến không chỉ kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mà còn làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa phong kiến. Bên cạnh đó, nếu thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, người ta chỉ tập trung vào khâu lưu thông thì thời kỳ này đã chuyển dần sang sản xuất. Nhiều vấn đề kinh tế được đặt ra của quá trình sản xuất vượt ra ngoài giới hạn giải thích của lý thuyết kinh tế trọng thương. Điều này phải có lý thuyết kinh tế soi đường và học thuyết kinh tế cổ điển Anh ra đời mà đại biểu chủ yếu là các nhà kinh tế học William Petty, Adam Smith và David Ricardo. Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ nói đến quan điểm về giá trị lao động của ba nhà kinh tế học cổ điển này.
Thứ nhất là quan niệm về giá trị lao động của William Petty ( 1623-1687 ). Ông là một con người học rộng biết nhiều và sinh ra trong một gia đình thợ thủ công, có trình độ tiến sĩ vật lý, là người phát minh ra máy móc, là đại địa chủ đồng thời là nhà đại công nghiệp. Ông là người áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học, gọi là khoa học tự nhiên tức là tôn trọng và thừa nhân các quy luật khách quan, vạch ra mối liên hệ phụ thuộc, nhân quả giữa các sự vật hiện tượng. Về lý thuyết giá trị lao động, ông có công nêu ra nguyên lý của giá trị lao động. Ông đưa ra ba phạm trù về giá cả hàng hoá trong tác phẩm “ bàn về thuế khoá và lệ phí “. Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính trị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 4771
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 2221
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 2422
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 17