Tìm tài liệu

Nhung gia tri va yeu to tieu cuc cua nho giao

Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo

Upload bởi: thientuanbui

Mã tài liệu: 250160

Số trang: 13

Định dạng: doc

Dung lượng file: 133 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

CHUYÊN ĐỀ 1:NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ YẾU TỐ TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁONho giáo là một trong những trường phái triết học chính của Trung Quốc cổ đại, là học thuyết về đạo xử thế của người quân tử : Tu thân - Tề gia - Trị quốc - Bình thiên hạ, được đưa ra bởi Chu Công Đán đời Tây Chu, được hệ thống hoá và phát triển bởi Khổng Tử (551-479 trước CN, được coi như người sáng lập Nho giáo) đời Chiến Quốc, được kế tục xuất sắc bởi Mạnh Tử (372-289 trước CN) và Tuân Tử (298-238 trước CN). Do đó, đời sau gọi tư tưởng Nho giáo là tư tưởng Khổng-Mạnh.

Tóm tắt các học thuyết chính của Nho Giáo :Thực tế Nho Giáo là một hệ thống học thuyết chính trị đầy đủ, dạy về các hành xử của một “Chính nhân quân tử” trong xã hội, tức là cách người quân tử tổ chức, cai trị xã hội. Như vậy nó cũng chính là học thuyết dùng để tổ chức và cai trị xã hội. Nho giáo lấy việc tạo sự ổn định và phát triển làm trọng bằng cách sử dụng đường lối Đức trị và Lễ trị đã có từ thời nhà Chu.

Để xây dựng đường lối Đức trị và Lễ trị Khổng tử đã xây dựng học thuyết “Nhân – Lễ – Chính danh” đây là ba phạm trù quan trọng nhất trong toàn bộ học thuyết của Khổng Tử. “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức của Nhân, “ Chính danh” là con đường đạt đến điều Nhân .

1.1. Thuyết về chữ “Nhân”Khổng Tử lấy chữ “Nhân” làm nguyên lý đạo đức cơ bản trong triết học của mình. “Nhân” là quan hệ giữa người và người dựa trên lòng nhân nhân bản. Nhân còn còn bao gồm các tiêu chuẩn đạo đức như : trung, hiếu, cung kính, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm .Như vậy “Nhân” chính là đạo làm người. Chữ “Nhân” không chỉ có yêu mà cả ghét “ Duy chỉ người có đức Nhân mới có thể yêu người, ghét người”

Nhân là phạm trù cao nhất của luân lý, đạo đức, là phạm trù trung tâm của học thuyết chính trị. “Nhân” tuỳ vào phẩm hạnh, năng lực, hoàn cảnh mà thể hiện. Trong xã hội luôn tồn tại hai loại người đối lập nhau về chính trị, luân lý đạo đức :

“Kẻ quân tử bất nhân thì cũng có nhưng chưa bao giờ kẻ tiểu nhân lại có nhân cả”1.2. Thuyết “Chính Danh”:Khổng tử cho rằng xã hội bị rối loạn vì vua không làm đúng danh hiệu vua, tôi không làm đúng danh hiệu tôi Từ đó ông đưa ra thuyết “Chính Danh định phận” làm căn bản cho việc trị quốc. “Chính Danh” là danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc) và thực (phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với nhau. Danh không phù hợp là loạn danh. Danh và phận của một người trước hết do các mối quan hệ xã hội quy định.

Để Chính Danh, Nho giáo không dùng Pháp trị mà dùng Đức trị, Đức trị là dùng luân lý đạo đức điều hành xã hội. Mọi người trong xã hội đều thấm nhuần và hành động theo các tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo.

1.3. Thuyết về “Lễ“:Lễ là các nghi lễ thể hiện các quy phạm đạo đức, “Lễ” là hình thức của “Nhân”, “Nhân” là nội dung của “Lễ”. Có thể coi Lễ là phương thức giúp người ta đạt được tới chữ Nhân.

“Một ngày biết nén mình theo lễ thì thiên hạ sẽ quay về nhân vậy” (Luận ngữ)

Như vậy Nhân và Lễ chính là hai mặt của một vấn đề “Hình thức và Nội dung”

Lễ còn bao gồm các nghi lễ, chuẩn mực trong quan hệ giữa người và người, từ hành vi, cử chỉ cho đến trang phục, nhà cửa

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo
  • Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tìm hiểu những giá trị tích cực và hạn chế ...

Upload: minhcofe

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 573
Lượt tải: 22

Đánh giá những giá trị và hạn chế trong học ...

Upload: thuhang8789

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 19

Một số giải pháp nhằm khắc phục những ảnh ...

Upload: dasklney

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2143
Lượt tải: 21

Bình luận giá trị tư tưởng triết học nho ...

Upload: thinhvinh0209

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 765
Lượt tải: 25

Nho giáo và những ảnh hưởng của Nho giáo tới ...

Upload: sonvn2010

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 19

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: letuan1208

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 17

Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và ảnh ...

Upload: itmanager2405

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 99
Lượt tải: 16

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: tuananhnguyen55

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: 6phong

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

những giá trị và hạn chế của Phật giáo cùng ...

Upload: abc120010

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 5153
Lượt tải: 26

Luận chứng về đức và đường lối đức trị trong ...

Upload: caophat1982

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 970
Lượt tải: 17

Những tác động tích cực và tiêu cực của thuế ...

Upload: vungangpark

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo

Upload: thientuanbui

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo CHUYÊN ĐỀ 1:NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ YẾU TỐ TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁONho giáo là một trong những trường phái triết học chính của Trung Quốc cổ đại, là học thuyết về đạo xử thế của người quân tử : Tu thân - Tề gia - Trị quốc - Bình thiên hạ, được đưa ra bởi Chu doc Đăng bởi
5 stars - 250160 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: thientuanbui - 14/11/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/11/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Những giá trị và yếu tố tiêu cực của nho giáo