Mã tài liệu: 274853
Số trang: 9
Định dạng: zip
Dung lượng file: 43 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lời mở đầu
Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội đó. Công nghiệp hoá chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau nên cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau.
Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta, nền sản xuất nhỏ, là thuật thủ công là chủ yếu... công nghiệp hoá là quá trình chủ mang tính quy luật để tạo ra cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Chính vì vậy tại đại hội VIII Đảng ta khẳng định: tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bước đi lên CNXH - là nhiệm vụ sắp tới của dân tộc ta.
Những thành tựu sau 10 năm đổi mới, đặc biệt là kết quả thực hiện vượt mức những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm1991 - 1995 đã đưa nền kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng và tạo được nhứng tiền đề cho phép chuyển sang giai đoạn của sự phát triển đất nước.
Cũng tại đại hội lần thứ VIII của Đảng công sản Việt Nam xuất phát từ nguyện vọng và ý chí của nhân dân. Từ điều kiện và khả năng thực tế của đất nước trong bối cảnh và xu thế của thời đại ngày nay đã khẳng định quyết tâm phấn đấu đưa nước Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào khoảng năm 2020.
Từ lý do trên em quyết định chọn đề tài "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta". Cho bài tiểu luận này.
Với chút hiểu biết ít ỏi của mình, em mạnh dạn xin được trình bày một số ý kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý luận trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 9850
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16