Mã tài liệu: 100096
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Quan hệ quốc tế
Thế kỷ hai mươi đã qua với nhiều diễn biến thăng trầm của lịch sử đất nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đã trải qua bao cuộc chiến tranh giành độc lập tự do đã bị tàn phá nặng nề cả về nguồn lao động, tài nguyên lẫn kinh tế và văn hoá xã hội. Mặc dù chiến tranh đã qua đi, nước ta đang chuyển mình, trong mười lăm năm đổi mới đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong tư duy lý luận, trong phương thức lãnh đạo của Đảng và nhà nước cũng như trong kinh tế- xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Song trên thực tế nước ta vẫn là một nước nghèo, lạc hậu so với thế giới. Đối với các nước phát triển chúng ta còn cách xa họ rất nhiều cả về kinh tế cũng như khoa học, công nghệ. Vì vậy mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá là vấn đề cần thiết và không thể thiếu được trên con đường đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Thế kỷ 21 đã đến vấn đề tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá kinh tế càng trở nên cấp thiết hơn, nó có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Nó không chỉ tạo ra khả năng và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội, học hỏi tiếp thu công nghệ mới, mở rộng quan hệ với bạn bè quốc tế mà đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với nước ta.
Với tầm quan trọng như vậy, việc chủ động tham gia vàoquốc tế hoá - toàn cầu hoá kinh tế đã được Đảng và nhà nước quan tâm, đổi mới, vạch ra đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, đem lại nhiều thành tựu góp phần tạo nên thế và lực mới. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra là cần phải có những biện pháp gì và thực hiện như thế nào để chúng ta có thể chủ động hội nhập và đạt được kết quả tốt? Việc nghiên cứu đề tài”Tại sao nước ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá kinh tế. Các giải pháp cơ bản để nước ta tham gia vào xu hướng trên.”
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I/ Vai trò, sự cần thiết của việc chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá.
Phần II/ Thực trạng và giải pháp.
Phần III/ Phương hướng kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 18