Mã tài liệu: 100534
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 88 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn cho thấy, cho đến nay chúng ta vẫn còn là một nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, lạc hậu ở chỗ với nguồn lao động dồi dào (chiếm 80 % dân số sống ở nông thôn) nhưng năng suất lao động và sản lượng thấp bởi vì do chưa biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế để phục vụ sản xuất mà vẫn chỉ sản xuất theo truyền thống từ xưa. Chưa hình thành được nhữqng vùng chuyên canh cây nông nghiệp mà vẫn còn hoạt động theo hình thức tự phát. Bên cạnh đó cơ sở vật chất của xã hội và của nền kinh tế còn thấp kém. Nền công nghiệp lạc hậu, cũ kỹ và quá là cổ so với tình hình thực tế hiện nay. Đời sống quá thấp, nước ta được coi là một trong những nước nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu người trên 200USD/ người trong khi đó các nước công nghiệp mới (NIC) có thu nhập bình quân đầu người trên 2000USD và các nước phát triển còn cao hơn. ở nước ta dân số thành thị chiếm một tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ dân số cả nước. Bên cạnh tình đó của nền kinh tế thì tình hình nguồn nhân lực của nước ta cũng không mấy sáng sủa. Nguồn lao động của nước ta đông (hơn 70% dân số trình độ về kỹ thuật còn thấp kém do đa số nguồn lao động này sống ở nông thôn - nơi có đời sống thấp kém - nên khó bắt kịp trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật. Tiếp đó đội ngũ lao động trí thức tuy đông đúc nhưng hiệu quả lao động còn chưa cao do đời sống chi phối, do điều kiện làm việc và nơi làm việc chi phối như không mấy ai muốn về làm việc công tác tại miền núi vùng sâu vùng xa, hải đảo họ chỉ muốn làm việc ở các thành phố nơi có điều kiện làm việc tốt. Mặt khác trong tầng lớp trí thức có rất nhiều nhà khoa học đã về già mà vấn đề kế tiếp, thay thế của tầng lớp trí thức trẻ là không thuận lợi, do quá trình đào tạo của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế như chúng ta dùng chính sách " Đại học dạy đại học ". Cộng vào đó nhiều nhà khoa học trẻ sau khi ra trường không muốn ở lại trường giảng dạy, hay vào các công sở, các ngành các viện khoa học của làm việc vì điều kiện của những nơi đó kém mà họ lại muốn làm việc cho Công ty liên doanh nước ngoài, các Công ty tư nhân nới có điều kiện tốt hơn. Bên cạnh đó còn có hiện tượng "chảy chất xám", " Bạc chất xám" đang diễn ra trong đời sống xã hội hiện nay của chúng ta.
Kết cấu đề tài:
I. vai trò của nguồn lực con người trong sự vận động phát triển của đời sống xã hội.
II, tính tất yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ( gắn với vai trò của con người )
III, Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH - HĐH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 941
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16