Mã tài liệu: 228601
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
PHẦNI: MỞĐẦU
Đại hội VI của Đảng đã khẳng định: Quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xất lớn của nước ta là quá trình chuyển hóa nền kinh tế còn mang nhiều tính chất tự túc, tự cấp thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; khẳng định sự cần thiết của quan hệ hàng hóa tiền tệ CNXH, coi tính kế hoạch làđặc trưng số một, sử dụng đúng đắn quan hệ kinh tế hàng hóa.
Đai hội VII của Đảng đãtiến thêm một bước nhận thức lý luận quy định: ''Cơ chế vận hành nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác “.
Trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới, tại đại hội Đảng VIII ta đã khẳng định: Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan; và chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN. Đến đại hội IX, Đảng ta mới chính thức đưa ra khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'', khẳng định phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quáđộ lên CNXH ở Việt Nam. Đây là mô hình phát triển KTTT mới trong lịch sử phát triển, có những đặc điểm chung của kinh tế hiện đại, vừa có những đặc điểm riêng phù hợp với những điều kiện đặc thù của Việt Nam.
Việt Nam đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước.
Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn tổng hợp lực to lớn đểđua nền kinh tế vượt ra khỏi tình trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp.
Nền kinh tế hàng hoá mở cửa tất yếu phải có sự quản lý của nhà nước. Trước thực trạng nền kinh tế nước ta, em chọn đề tài:"Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam " .
Mục lục
Phần I: Mởđầu 1
Phần II: Nội dung chính 2
I. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi nền kinh tếở nước ta hiện nay 2
1.Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp: 2
2.Cơ chế thị trường: 3
II. những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở việt nam 3
III.mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước 7
1.mục tiêu quản lý của nhà nước 7
2.chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước 10
VI. Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ta hiện nay. 11
Phần III: kết luận 16
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 77
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16