Mã tài liệu: 61874
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Tại sao lại phải nghiên cứu về phạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong khi thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại và trên thế giới đã có rất nhiều, rất nhiều nước đã trở thàmh những nước công nghiệp lớn. Phải chăng đó là vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới và bất kỳ một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm, quá lạc hậu so với bước đi của thế giới? Và phải chăng giống như các quốc gia khác, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó? Nhưng quan trọng hơn cả, phải chăng con người là chủ thể, là mấu chốt, là điểm khởi đầu cũng như là cái đích của quá trình lâu dài này?
Đúng là trên thực tế ở nhiều quốc gia công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã tạo ra nhiều thành tựu khoa học không thể phủ nhận được. Chẳng hạn việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nguồn năng lượng khoáng sản; sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho con người nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được. Nhờ phát minh con người sử dụng nguồn vật liệu mới này mà con người đã có thể thu nhỏ máy tính điện tử xuống hàng vạn lần về thể tích đồng thời tăng hiệu năng của nó lên hàng chục vạn lần so với ba chục năm trước. Sự ra đời và xuất hiện các loại vật liệu mới đang ngày càng trở thành nhân tố vô cùng quan trọng của sự phát triển sức sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ. Cùng với quá trình tự động hoá, tiến bộ khoa học công nghệ cho thấy khả năng loài người sẽ tiến tới một xã hội của cải tuôn ra dào dạt.
Kết cấu đề tài:
Chương I: con người - cơ sở lý luận
Chương II: Con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Chương I: con người - cơ sở lý luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16