Mã tài liệu: 220197
Số trang: 82
Định dạng: doc
Dung lượng file: 406 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU.
Trong giai đoạn hiện nay, xu hớng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đất nớc và tăng cờng hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví nh máu cần cho một cơ thể sống. Với vai trò " trái tim " của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng. Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng găy gắt , việc hoàn thiện và phát triển các hoạt động là huớng đi và phơng châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động ngân hàng và xu thế hội nhập của nền kinh tế.
Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại hiện đại. Nó còn mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Đầu t và Phát triển nói riêng vì hệ thống ngân hàng này có tuổi đời kinh doanh còn rất trẻ. Trong thời gian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhng còn cha tơng xứng với vai trò và tiềm năng cuả nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
Nhận thức đợc vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội tôi quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội".
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
Chơng 1: Lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng.
Chơng 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Chơng 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạn đa ra ý kiến nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này tại ngân hàng.
Về phơng pháp nghiên cứu, bài viết này sẽ sử dụng phơng pháp tổng hợp phân tích và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sách Marketing trong ngân hàng.
Để hoàn thành đề tài này,tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn rất quý báu của Thầy giáo hớng dẫn, Giáo s Cao Cự Bội và các Thày Cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính. Ngoài ra, trong thời gian thực tập, tôi còn đợc sự giúp đỡ tận tình của bác Nguyễn Đờng Tuấn- Phó Giám đốc ngân hàng, cô Huỳnh Kim Ngọc và chị Nguyễn Thị Minh Thu cùng các Anh Chị, Cô Chú tại trụ sở Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội và tại Chi nhánh Thanh Trì .
Tôi xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô và các cô chú trong ngân hàng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 147
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16