Mã tài liệu: 22915
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 87 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lịch sử thế giới trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển đã có rất nhiều đổi thay, đặc biệt là trong vấn đề về kinh tế. Từ một nền kinh tế tự nhiên đến kinh tế hàng hoá.. Tất cả các hình thức đó đêu gắn với một hình thái xã hội nhất định.Việt Nam ta tuy có khác nhưng không nằm ngoài quy luật phát triển của lịch sử thế giới. Đất nước ta đã trải qua hai cuộc đấu tranh vĩ đại, đánh bại hai cường quốc: Thực Dân Pháp và Đế Quốc Mĩ. Sau khi dành thắng lợi Đảng ta cùng nhân dân cả nước quyết định hướng phát triển của dân tộc là tiến lên Chủ Nghỉa Xã Hội.Những năm đầu sau giải phóng, Nhà Nước quyết định hướng đất nước đi theo nền kinh tế bao cấp để có thể duy trì được nền kinh tế đất nưởctước sự chống phá mạnh mẽ của phương Tây, đặc biệt là Mĩ.Nhưng bắt đầu từ năm 1986 trở lại đây và đặc biệt sau sự kiện nước ta và Mĩ trở lại quan hệ bình thường năm 1995 thì kinh tế quan liêu, bao cấp đã trở nên lạc hậu, lỗi thời. Sự giao lưu về kinh tế văn hoá.. giữa các nước trên thế giới tạo nên sự toàn cầu hoá nhanh chóng. Các nước nếu không tham gia vào quá trình này sẽ lạc hậu so với sự phát triển chung của toàn cầu. Vì vậy, nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trên bước đường hội nhập kinh tế thế giới phải tiến hành một nền kinh tế phát triển theo hướng khác. Đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ xã hội hoá cao. ợi nhuận là đọng lực chi phối các doanh nghiệp tham gia vào kinh tế thị trường. Chỉ có phát triển kinh tế theo hướng này, đất nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng mới chuẩn bị hành trang, kinh nghiệm khi nước ta tham gia vào ASEAN và sắp tới đây là ra nhập WTO. Bởi khi đó, hàng rào bảo hộ về thuế quan sẽ không còn, hàng hoá trong nước sẽ không còn được bảo hộ nữa.Phát triển kinh tế thị trường để các doanh nghiệp làm quen với môi trường cạnh tranh khốc liệt, để chuẩn bị hội nhập vào trường quốc tế.
Nội dung gồm 3 phần:
1.1Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.2Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3Thực trạng và giảI pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 5182
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 47
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18