Mã tài liệu: 43725
Số trang: 134
Định dạng: docx
Dung lượng file: 762 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã và đang đạt được nhiều thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trên các lĩnh vực khoa học - công nghệ, kinh tế; trong đó nhân tố đóng vai trò quyết định sự biến đổi về chất, dẫn tới sự ra đời của nền kinh tế tri thức chính là con người.
Con người là nhân tố đặc biệt quan trọng trong mọi tiến trình biến đổi của lịch sử, của mọi quá trình sản xuất, đồng thời cũng là lực lượng tiêu thụ các thành quả vật chất và tinh thần do chính con người sáng tạo ra. Trong hoạt động kinh tế con người là nguồn gốc duy nhất của cái gọi là nguồn nhân lực - một yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng của mọi hoạt động, mọi quá trình kinh tế. Nguồn nhân lực không chỉ sản xuất ra của cải vật chất mà còn là nguồn gốc duy nhất của giá trị và do đó là giá trị tăng thêm; hơn nữa nó còn là nhân tố quyết định tái tạo, sử dụng và phát triển các nguồn lực khác. Nếu không dựa trên nền tảng nguồn nhân lực có thể chất, trình độ văn hoá, khoa học - công nghệ và nhiệt tình cao thì không thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên, vốn, khoa học và công nghệ. Vì lẽ đó, việc sản sinh nuôi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng đối với các quốc gia; ngày nay nó lại càng trở nên cấp bách và mang tính chiến lược, là chìa khoá cho sự phát triển trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao và sự lan toả của kinh tế tri thức.
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vào những năm tới, thì Việt Nam phải phát huy được những lợi thế của nguồn nhân lực hiện có và phải có chiến lược, giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả và hợp lý, vì thế việc nghiên cứu vấn đề: “Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp” ở nước ta hiện nay là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Chương 1
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp
Chương 2
Tình hình đào tạo nguồn nhân lực của ngành nông nghiệp cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
Chương 3
Phương hướng và giải pháp đào tạo Nguồn nhân lực của ngành nông nghiệp CHO Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở nước ta giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 166
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16