Mã tài liệu: 263976
Số trang: 11
Định dạng: zip
Dung lượng file: 51 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
LỜI NÓI ĐẦU
Tiến lên xây dựng CNXH là mục tiêu của dân tộc ta. Trong quá trình xây dựng chúng ta gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Để có được một xã hội tốt đẹp cần phải có thời gian xây dựng và phát triển LLSX và QHSX. Do vậy, cần phải trải qua thời kỳ quá độ để chuẩn bị, thừa hưởng những thành tựu của xã hội trước và định hướng theo quy luật của xã hội mới, nên cùng một lúc xẽ tồn tại nhiều hình thức đan xen. Việt Nam với mục tiêu xây dựng Nhà nước hội của dân do dân và vì dân. Một xã hội không có chế độ người bóc lột, xã hội mà mọi người làm chủ, tự giác lao động và hưởng theo lao động do vậy cần phải có thời gian dài. Tại Trung Quốc xác định thời gian này là hàng trăm năm.
Trong điều kiện Việt Nam bị tàn phá trong chiến tranh, và sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa không còn, cần phải xây dựng nền kinh tế thị trường, phát huy tất cả tiềm năng, sức mạnh của nó để có được LLSX phát triển. Định hướng của Việt Nam là phát triển nền kinh tế dựa trên thành phần kinh tế Nhà nước làm nền tảng cho các thành phần khác phát triển theo định hướng của nó.
Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường phải theo định hướng xã hội chủ nghiã Việt Nam đã dành được nhiều thành công, bên cạnh đó vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chính sách, đặc biệt là vấn đề xác định quyền sở hữu ở nước ta. Tồn tại nhiều thành phần trên cở sở nhiều hình thức sở hữu.
Sở hữu ở nước ta vần còn là vấn đề gây tranh cãi, và có nhiều nhà khoa học đang nghiên cứu, và có nhiều tranh luận trong vấn đề sở hữu tư liệu sản luật sở hữu là vấn đề cơ bản của hệ thống quan hệ sản xuất, của một chế độ kinh tế-xã hội. Mỗi chế độ sở hữu thống trị và thích ứng nhất định. Đối với nước ta, thực hiện nhất quán nhiều thành phần theo định hướng XHCN, tất yếu phải xác định được chế độ về thị trường liệu sản xuất phản ánh đúng bản chất kinh tế xã hội. Do đó, xây dựng một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất phát triển từ thấp lên đến cao theo hướng dần dần làm cho sở hữu XHCN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một trong những nhiệm vụ then chốt và phải được tiến hành thật tốt trong suốt thời kỳ quá độ.
Hiện nay, đang có những nhận xét đang có những nhận xét, đánh giá phê bình khác nhau về các hình thức sở hữu. Trên thực tế nước ta chưa xác định một các chính xác, và còn nhiều lúng túng trong việc xây dựng chế độ sở hữu mới. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sở hữu có ý nghĩa quan trọng và cấp bách cả về mắt lý luận và thực tiễn để phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện kết thúc thời kỳ quá độ và có xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16