NGÂN HÀNG CÂU HỎI
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Tại sao nói sự sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của xã hội loài người. ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên lý đó đối với nước ta. Trang 1
Câu 2: Phân tích các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất. Trang 1
Câu 3: Phân tích đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Quy luật kinh tế là gì? Tại sao kinh tế chính trị Mác - Lênin lại nghiên cứu các quy luật kinh tế. Trang 2
Câu 4: Phân tích nội dung. Phương pháp trừu tượng hóa của kinh tế chính trị. Hãy so sánh vận dụng phương pháp nói trên của C. Mac với các nhà chính trị tư sản cổ điển. Trang 3
Câu 5: Thông qua việc phân tích các chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Anh chị làm rõ vai trò và sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị. Trang 4
Câu 6: Phân tích điều kiện lịch sử xuất hiện tư tưởng kinh tế tư bản của chủ nghĩa trọng thương và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? Trang 5
Câu 7: Phân tích điều kiện lịch sử xuất hiện, tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? Trang 6
Câu 8: Trình bày quan niệm về giá trị, tiền tệ, lợi nhuận, địa tô của AĐam Smith (1723-1790) và nhận xét các quan niệm trên. Trang 7
Câu 9: Trình bày quan niệm về giá trị, tiền tệ, lợi nhuận, tiền lương, địa tô của D. Ricácđô (1772-1823) và nhận xét của các quan niệm trên. Trang 8
Câu 10: Phân tích các điều kiện lịch sử xuất hiện và tư tưởng cơ bản của học thuyết KEYNES (1883-1946). ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này Trang 9
Câu 11: Phân tích điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa và ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên. Trang 10
Câu 12: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và quan hệ giữa hai thuộc tính đó với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Trang 10
Câu 13: Phân tích mặt lượng của giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Trang 11
Câu 14: Phân tích nguồn gốc bản chất chức năng của tiền tệ. Trang 12
Câu 15: Phân tích nội dung, yêu cầu tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa, sự biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản nh thế nào? Trang 13
Câu 16: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội với thị trường, phân tích các chức năng của thị trường. Trang 14
Câu 17: Phân tích nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, vai trò của quy luật này đối với chính phủ trong việc quản lý vĩ mô lưu thông tiền tệ và lạm phát. Trang 15
Câu 18: Phân tích nội dung của quy luật cạnh tranh và quyluật cung-cầu. ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với chính phủ và sản xuất doanhnghiệp. Trang 15
Câu 19: Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa giá trị thị trường, giá cả sản xuất, giá cả độc quyền, với giá trị hàng hóa và với giá cả thị trường. Trang 10
Câu 20: Trình bày các khái niệm cơ bản của tái sản xuất xã hội. Phân tích mô hình tái sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu, theo anh (chị) cần có điều kiện gì để thực hiện hai mô hình trên. Trang 17
Câu 21: Phân tích các khâu của quá trình tái sản xuất. ý nghĩa của việc nghiên cứu này đối với chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trang 17
Câu 22: Tái sản xuất xã hội có những nội dung gì? Phân tích nội dung sản xuất sức lao động, ý nghĩa của việc nghiên cứu nội dung này vào thực tiễn nước ta hiện nay. Trang 18