Tìm tài liệu

Mot so giai phap phat trien thi truong tieu thu nong pham cua Dong bang song Cuu Long

Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long

Upload bởi: bleedingme0407

Mã tài liệu: 129988

Số trang: 92

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Đất nước ta đang trong thời kỳ thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nước nông nghiệp nên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, việc phát triển công nghiệp chế biến nói chung, công nghiệp chế biến nông sản nói riêng có vai trò rất quan trọng. ý thức được điều đó, khi xác định nội dung, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại hội lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ: "Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản" [15, 86]. Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 (khóa VIII) lại nhấn mạnh: "Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng..." [12, 55].

Tiền Giang là một trong 12 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng khá phong phú về nông nghiệp. Ngoài cây lúa với sản lượng thóc hàng năm tương đối lớn - năm 1999 đạt hơn 1,3 triệu tấn - Tiền Giang còn có nhiều loại cây khác là nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh như: khóm (dứa), mía, dừa, cây ăn quả các loại. Riêng cây ăn quả với diện tích hơn 40.000 ha - diện tích vườn cây ăn quả lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long - chuyên canh, thâm canh các loại cây đặc sản: cam, quýt, bưởi, nhãn, sầu riêng, xoài... hàng năm cho sản lượng khá lớn, từ 300.000 tấn đến 350.000 tấn.

Xuất phát từ nét đặc thù của tỉnh, Đại hội Tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ VI (1996 - 2000) đã đề ra chiến lược phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó đặc biệt tập trung phát triển công nghiệp chế biến từ thế mạnh nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp của Tiền Giang. Thực hiện chiến lược đó, trong những năm qua, ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh đã có những bước phát triển nhất định, đóng góp đáng kể vào giá trị GDP hàng năm, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho người lao động, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kết cấu của đề tài:

Chương 1:Công nghiệp chế biến nông sản và vai trò của nó

Chương 2:Thực trạng Công nghiệp chế biến nông sản

Chương 3:phương hướng và giải pháp cơ bản

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

     

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Đất nước ta đang trong thời kỳ thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nước nông nghiệp nên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, việc phát triển công nghiệp chế biến nói chung, công nghiệp chế biến nông sản nói riêng có vai trò rất quan trọng. Ý thức được điều đó, khi xác định nội dung, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại hội lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ: " Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản" [15, 86]. Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 (khóa VIII) lại nhấn mạnh: " Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng..." [12, 55].

    Tiền Giang là mét trong 12 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng khá phong phó về nông nghiệp. Ngoài cây lúa với sản lượng thóc hàng năm tương đối lớn - năm 1999 đạt hơn 1, 3 triệu tấn - Tiền Giang còn có nhiều loại cây khác là nguồn nguyên liệu phong phó cho ngành công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh như: khóm (dứa), mía, dừa, cây ăn quả các loại. Riêng cây ăn quả với diện tích hơn 40. 000 ha - diện tích vườn cây ăn quả lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long - chuyên canh, thâm canh các loại cây đặc sản: cam, quýt, bưởi, nhãn, sầu riêng, xoài... hàng năm cho sản lượng khá lớn, tõ 300. 000 tấn đến 350. 000 tấn.

    Xuất phát từ nét đặc thù của tỉnh, Đại hội Tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ VI (1996 - 2000) đã đề ra chiến lược phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó đặc biệt tập trung phát triển công nghiệp chế biến từ thế mạnh nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp của Tiền Giang. Thực hiện chiến lược đó, trong những năm

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long
  • Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng ...

Upload: nguyenha1111

📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng ...

Upload: tieuyeutinh_puke

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 641
Lượt tải: 18

Đất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long ...

Upload: hauleminh3000

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 18

Vai trò của nông nghiệp và nông thôn đồng ...

Upload: canhtoan305

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 327
Lượt tải: 17

Vai trò của nông nghiệp và nông thôn đồng ...

Upload: thangnv

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 329
Lượt tải: 16

Phát triển thị trường nông sản phẩm của Việt ...

Upload: rongdo007

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 146
Lượt tải: 13

Phát triển thị trường nông sản phẩm của Việt ...

Upload: truonghoa_66

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 94
Lượt tải: 16

Tiêu chuẩn con đường hình thành cơ bản và ...

Upload: bichhuyenle

📎 Số trang: 207
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 16

Một số giải pháp phát triển thị trường sức ...

Upload: dinhhong85

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 505
Lượt tải: 16

Các giải pháp marketing nhằm phát triển thị ...

Upload: doc4828

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 326
Lượt tải: 16

Một số giải pháp phát triển thị trường sức ...

Upload: hvnh25nha106

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 322
Lượt tải: 16

Một số giải pháp kiến nghị thúc đẩy sự phát ...

Upload: billionaire292

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 378
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu ...

Upload: bleedingme0407

📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long Đất nước ta đang trong thời kỳ thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nước nông nghiệp nên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, việc phát triển công nghiệp chế biến nói chung, công nghiệp chế biến nông sản nói docx Đăng bởi
5 stars - 129988 reviews
Thông tin tài liệu 92 trang Đăng bởi: bleedingme0407 - 07/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long