Mã tài liệu: 101025
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 159 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan, là một xu hướng không thể lẩn tránh đối với các quốc gia trong thời đại ngày nay. Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập, phát triển có hiệu quả mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vì, này nay hai phạm trù thực tiễn tồn tại khách quan đó là: Quan hệ hàng hóa tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia và sự tồn tại của các quốc gia độc lập có chủ quyền.
Ngay từ khi thống nhất đất nước, mục tiêu của đường lối đối ngoại của Việt Nam luôn luôn được xác định là phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Hội nghị Trung ương 3 (khoá VII) đã nhấn mạnh tư tưởng “giữ vững nguyên tắc vì độc lập thống nhất và chủ nghĩa xã hội (CNXH), đồng thời phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với vị trí và hoàn cảnh của Việt Nam cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực”. Tính đến thực tế khách quan hết sức đa dạng trong thế giới ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định một phương châm nay trở nên rất quen thuộc là “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”. Về đối tượng quan hệ, Đại hội VII đã đưa khẩu hiệu “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” và Đại hội IX bổ sung thêm ý Việt Nam không chỉ sẵn sàng là bạn mà còn sẵn sàng là “đối tác tin cậy” của các nước trong cộng đồng quốc tế. Một hướng mới rất quan trọng nữa là các Đại hội VIII, IX, X đã đặt cao nhiệm vụ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế do nhu cầu nội tại của nền kinh tế Việt Nam cần mở rộng thị trưởng, tranh thủ thêm vốn và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) cũng như từ nhận thức về xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
Nội dung tóm tắt:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chương II: Thực trạng hoạt độngkinh tế đối ngoại của Việt Nam Hiện nay
Chương III: Mục tiêu, Phương hướng và một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 130
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16