Mã tài liệu: 279143
Số trang: 17
Định dạng: zip
Dung lượng file: 149 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
LỜI MỞ ĐẦU
Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm về nhận thức mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế.
Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó được vận dụng ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Trong quá trình vận dụng mô hình này chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng cũng có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải quyết, trong đó có vấn đề về đảm bảo công bằng xã hội. Tại Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”( ).
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội là hai mục tiêu rất quan trọng của sự phát triển bền vững mà nhiều nền kinh tế đều mong muốn đạt tới. Tuy vậy, trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải lúc nào cũng có thể đưa ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ để biến mục tiêu đó thành hiện thực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết, phải giải quyết nhiều mối quan hệ có lúc là mâu thuẫn với nhau trong một mô hình kinh tế cụ thể.
LỜI KẾT
Qua những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định rằng: chỉ có trên cơ sở dựa vào công bằng xã hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển, chúng ta mới vừa bảo đảm được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa thực hiện được định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 944
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem