Mã tài liệu: 130397
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Cùng với sự phát triển chung của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Trước mắt phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng trong GDP của dịch vụ là 42- 43%, công nghiệp - xây dựng là 40 - 41% và nông nghiệp là 16-17% [7]. Như vậy ngành kinh tế dịch vụ được coi là một trong những ngành kinh tế có vị trí quan trọng và có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế nước ta đến thời điểm đó.
Nếu so sánh với một số địa phương như: Hải Phòng, Nghệ An, Khánh Hòa v.v... thì Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển các ngành dịch vụ như: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận tải, dịch vụ thủy sản, dịch vụ du lịch, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ bưu chính viễn thông v.v...
Năm 2000 GDP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 41.359 tỷ đồng, tính theo bình quân đầu người là: 40.620.000 đồng/người/năm, cao nhất trong cả nước. Trong cơ cấu kinh tế nếu tính cả dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng chiếm 81,5%, nông nghiệp chiếm: 4,06%, và dịch vụ chiếm 14,36%; nếu không kể dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng: 47,26%, dịch vụ 41,17%, nông nghiệp 11,62% và là một trong 10 tỉnh đóng góp nguồn ngân sách lớn nhất cho nhà nước 20,01%, đứng thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh (33,05%) [2]. Đây là những thành tựu quan trọng để Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục phát triển.
Tuy nhiên, với những kết quả đạt đựơc nêu trên, trong toàn bộ nền kinh tế thì các hoạt động kinh doanh dịch vụ vẫn chưa tương xứng với những tiềm năng, lợi thế mà ngành dịch vụ có thể khai thác, quá trình đầu tư để khai thác còn nhiều hạn chế trong các lĩnh vực như chính sách quản lý, mô hình phát triển, nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật v.v... Một số lĩnh vực dịch vụ mới chỉ khai thác được một phần rất nhỏ như: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận tải, du lịch, nông nghiệp … Vì vậy, để phù hợp với mục tiêu kinh tế chung của cả nước đồng thời muốn phát triển ngành kinh tế dịch vụ đạt mức tỷ trọng cao trong cơ cấu của địa phương và để khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế dịch vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi cần phải có những đánh giá đúng mức về tiềm năng, lợi thế và thực trạng của kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế mà tỉnh đã đề ra, góp phần xác lập một cơ cấu kinh tế hợp lý của địa phương.
chương 1 :vai trò của kinh tế dịch vụ
chương 2 :những tiềm năng, lợi thế và thực trạng kinh tế dịch vụ ở tỉnh bà rịa - vũng tàu trong thời kỳ đổi mới
chương 3:mục tiêu, phương hướng và các giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16