Mã tài liệu: 137043
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau và đặc biệt là trước những biến động to lớn của thế giới .Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh chóng với trình độ ngày càng cao đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những cơ hội phát triển trong đó, những ưu thế về vốn, công nghệ thị trường thuộc về các nước phát triển buộc các nứơc chậm phát triển và đang phát triên phải đối đầu với những thách thức to lớn. Trong quan hệ quốc tế, xu hướng hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành những đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Các nước đều dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia đồng thời tham gia vào quá trình hợp tác, liên kết khu vực và thế giới trong mọi lĩnh vực. Do đó Đảng và nhà nước đã kịp thời xác định thời cơ và thách thức đối với nước ta. Do nước ta là nước có nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu đạt đến trình độ phát triển thì tất yếu phải đổi mới. Chính vì vậy công nghiệp hoá -hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nước ta, là nấc thang chủ yếu trên con đường phát triển của Việt Nam. Đảng ta đã khẳng định :"xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp sơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kịnh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh “. Mục tiêu đường lối đó là sự vận dụng quan điểm, lý luận hình thái kinh tế xã hội trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” của C.Mác, Ph.Angghen vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, là sự thể hiện vể luận điểm của lênin về khả năng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa .Và đó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta
Nhằm giải thích những vướng mắc nêu trên trong phạm vi bài tiểu luận naỳ em xin đề cập đến đề tài : “Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” của C.Mác, Angghen. ý nghĩa của vấn đề trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”
I. Cơ sở lý luận
II. Ý nghĩa của vấn đề trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1103
⬇ Lượt tải: 21