Mã tài liệu: 288176
Số trang: 26
Định dạng: zip
Dung lượng file: 125 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản suất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, dù sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, phải dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đó đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm cao mới, đẩy mạnh CNH-HĐH. Mặt khác, CNH-HĐH đất nước phải chứa đựng được mục tiêu, chiến lược, nội dung, hỡnh thức, phương hướng cách mạng của đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyên suốt đó là dân giầu nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng và văn minh thỡ Đảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước.
CNH-HĐH là một mục tiêu chiến lược bởi lẽ ngày nay nó đang được thừa nhận là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Cũng chính xuất phát từ vai trũ của nú trong quỏ trỡnh đưa kinh tế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội mà em chọn đề tài "CNH-HĐH và vai trũ của nú trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta".
Lịch sử Việt Nam có nhiều cuộc cải cách lớn xuất hiện ở những thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, xét về ý tưởng và nội dung, phải đến các nhà duy tân cuối thế kỷ XIX mới được coi là sự kiện thể hiện tinh thần công nghiệp hoá. Mục tiêu của các đề án duy tân lúc đó nhằm đuổi kịp trỡnh độ tiên tiến ở các nước đó thực hiện cụng nghiệp hoỏ. Trước hết, nguy cơ xâm lược nước ta không phải từ các quốc gia láng giềng phương Bắc, mà là đế quốc phương Tây. Các nhà duy tân hiểu rằng chỉ có thể chống lại kỹ thuật hiện đại bằng cách phải trang bị kỹ thuật hiện đại. Nguyện vọng cứu nước, chống Pháp và nguyện vọng duy tân thống nhất là một. Chính xu hướng duy tân đất nước xuất hiện từ năm 1861, khi Phan Thanh Giản vào đàm phán với Pháp ở Gia Định, Nguyễn Trường Tộ làm phiên dịch cho Pháp đó viết thư cho Phan Thanh Giản đề nghị phải cấp bách tiến hành duy tân. Mặt khác, quan điểm thức thời ở những người được đi ra nước ngoài, chứng kiến tận mắt cảnh tượng “thần kỳ” của thế giới tư bản cũng định hỡnh mục tiờu duy tõn đất nước.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 23
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 114
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16