Mã tài liệu: 64826
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 92 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam phải là con đường ra đời của phương thức sản xuất XHCN. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại tất yếu phải có quá trình phát triển tương ứng các quan hệ sản xuất mới. Về mặt kinh tế, sự phát triển quá độ lên CNXH ở nước ta bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất TBCN; các quan hệ sản xuất trong thời kì quá độ ở nước ta phải vận động theo định hướng XHCN, dần dần phải trở thành các quan hệ sản xuất XHCN. Tuy nhiên, xuất phát từ một trình độ kinh tế lạc hậu, để phát triển nhanh chóng lực lướng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại trên cơ sở nắm vững và phát huy vai trò của Nhà nước XHCN, chúng ta không thể bỏ qua được việc sử dụng và phát triển đến mức nhất định những phương pháp và quan hệ kinh tế của chủ nghĩa tư bản; tính năng động của sở hữu tư nhân, việc quản lý kinh tế có hiệu quả, các hình thức và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất và trao đổi một cách hợp lý…
Chính vì vậy mà “ Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán vàlâu dai chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động the cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ”.
Đối với nước ta muốn chuyển từ nền kinh tế kém phát triển lên sản xuất lớn XHCN thì không còn con đường nào khác là phải phát triển kinh tế thị trường, Kinh tế thị trường khắc phục được kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển nghành nghề, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích ứng dụng công nghệ - kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chủng loại - chất lượng hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các địa phương, các vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính năng đống sáng tạo của mỗi người lao động, mỗi đơn vị kinh tế, đồng thời tạo ra cơ chế phân bổ và sử dụng các nguồn lực của xã hội, hợp lý, tiết kiệm… Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xeo để xây dựng XHCN, là phương tiện khách quan để xã hội hóa XHCN nền sản xuất.
Kết cấu đề tài này gồm:
1.Sự cần thết khách quan phảI phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
2 Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.Những giảI pháp để phát triển kinh tế thị trường ở VIệt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16