Mã tài liệu: 65704
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 51 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Ngày nay con người trở thànhmột nguồn lực đặc biệt của sản xuất, là nguồn lực cơ bản và vô tận. Con người vừa là chủ thể vừa là động lực và mục tiêu của sự phát triển xã hội. Nhận thức rõ vấn đề này trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã đặt vấn đề con người vào vị trí trung tâm của mọi chính sách kinh tế - xã hội. Đường lối kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta hướng tới mục tiêu dân giày nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, tạo điều kiện để nhân dân ta phát triển hài hoà cả về sức khoẻ và trí tuệ, thể chất và tâm hồn.
Nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao đời sống mọi mặt về vật chất và tinh thần cho nhân dân. Trong đó việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân cũng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Song trong điều kiện đất nước ta còn nghèo về kinh tế, lạc hậu về kỹ thuật, điều kiện sống và điều kiện vệ sinh lao động chưa được cải thiện nhiều, trình độ dân trí và điều kiện vệ sinh phòng bệnh còn thấp. Những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, mức sống của người dân đã được nâng lên một cách đáng kể từ việc, ăn, ở đi lại, điều kiện làm việc. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều những yếu tố tiêu cực đối với sức khoẻ cũng như quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân: môi trường sống bị ô nhiễm (cả môi trường tự nhiên và xã hội), dịch bệnh phát triển khó kiểm soát, cuộc sống thiếu vận động, căng thẳng thần kinh - tâm lý, chế độ ăn thừa calo. Hơn mười năm qua, cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Ở nước ta ngày càng xuất hiện những đợt bệnh dịch mới nguy hiểm, xuất hiện nhiều hơn những bệnh liên quan đến rối loạn trao đổi chất và hoạt động thần kinh trung ương: vữa xơ động mạch, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, tiểu đường, gout, thừa cân, thoái hoá xương khớp, suy nhược thần kinh u...
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Quan điểm triết học Mác - Lênin về
Chương 2: vai trò của yếu tố sinh học và
Chương 3: Một số giải pháp cơ bản vận dụng sự
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16