Mã tài liệu: 298423
Số trang: 17
Định dạng: rar
Dung lượng file: 149 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.3
II. NỘI DUNG4
1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa)4
1.1 Quan niệm về dân chủ4
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa5
1.3 Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa6
2. Thế nào là nền dân chủ XHCN? Và vấn đề thể chế dân chủ
dân chủ nhân dân, (dân chủ xã hội của nhân dân) vẫn còn tiếp tục8
4. Vấn đề xây dựng nền dân chủ, cải cách, hoàn thiện thể chế dân chủ9
5. Vấn đề cơ cấu, mô hình, cách thức thực hiện nền dân chủ ở nước ta trong bối cảnh
chung của thế giới và yêu cầu của đất nước10
6. Vấn đề bổ sung và phát huy vai trò xã hội dân sự, tức xây dựng một xã hội dân chủ
từ gốc11
7. Vấn đề bổ sung chức năng kiểm soát lẫn nhau giữa quyền lực nhà nước trong nhà
nước pháp quyền, chứ không phải chỉ là phân công, phân nhiệm13
8. Vấn đề Đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền14
III KẾT LUẬN16
TÀI LIÊU THAM KHẢO
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta biết rằng Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò nhân dân, giác ngộ và dựa vào dân, tin dân, trọng dân, đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh vĩ đại của nhân dân, hiểu dân, phục vụ nhân dân, quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tư tưởng nhân dân này cũng là tư tưởng dân chủ. Bao nhiêu lực lượng, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân, khó bao nhiêu lần dân liệu cũng xong. Kháng chiến và kiến quốc đều nhờ nhân dân: dân lực, dân tâm, dân khí, dân trí, dân quyền, dân sinh.
Trong hoạt động thực tiễn hay trong tư tưởng lý luận, trong quan điểm đường lối, trong chính sách phát triển, Hồ Chí Minh luôn luôn có ý thức sử dụng phạm trù DÂN CHỦ gắn liền với các nhiệm vụ và mô hình, thể chế phát triển, thể hiện tinh thần dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong những giai đoạn và hình thức phù hợp . Tư tưởng đó thể hiện ở chỗ: cách mang dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân, nhà nước ta là một nhà nước dân chủ, nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân, Dân chủ là mục tiêu và động lực cũng như bản chất của chế độ mới xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề dân chủ cũng nhạy cảm, hệ trọng như vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết trong đảng. Chính vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã rất quan tâm phải thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết trong Đảng. Người có nói rằng phải thật thà đoàn kết thì cũng có thể nói phải thật thà dân chủ, dân chủ thật sự. Người nhắc nhở, căn dặn, “Trong đảng thực hành dân chủ rộng rãi”. Đó là vấn đề gắn liền với chỉnh đốn đảng. Nhưng điều đó có nghĩa là gì, có phải cần đổi mới hay cải cách về mặt đảng hay không, và bằng hình thức nào, quy trình nào, điều kiện cần và đủ nào để có dân chủ rộng rãi, hiện nay thật sự rộng rãi chưa, mở rộng và thực chất chưa? Đã bao giờ chúng ta thực sự thảo luận, nghiên cứu, tìm kiếm thật sự hệ thống và nghiêm túc, khoa học về điều này này chưa? Chúng ta cùng nhau đi sâu vào tìm hiểu chủ đề: “ Nền dân chủ XHCN Việt Nam hiện nay” để cùng nhau hiểu thêm về vấn đề này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 6221
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 986
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 1118
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 799
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1013
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem