Mã tài liệu: 257356
Số trang: 37
Định dạng: doc
Dung lượng file: 203 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Với nguồn nhân lực dồi dào, một thế hệ trẻ hóa là thuận lợi cho đất nước phát triển ngày một đi lên. Tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những khó khăn thách thức mà đất nước ta đang phải đối mặt với nó từng ngày, từng giờ.
Thanh niên hiện nay chiếm hơn 70% dân số cả nước, họ là nguồn nhân lực dồi dào, hay nói cách khác như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Thanh niên là giường cột của nước nhà”, “Là chủ nhân của tương lai đất nước”. Thanh niên có vai trò hết sức to lớn trong mọi thời kỳ, mọi lĩnh vực, thanh niên luôn luôn là lực lượng xung kích đi đầu.
Nhưng hiện nay, tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên đang gia tăng đáng báo động, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS là một con số kỷ lục, đòi hỏi Nhà nước và xã hội ngày một quan tâm hơn. Thực tế cho thấy nghiện hút không chỉ hủy hoai sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến giống nòi, nguyên nhân rất lớn dẫn đến HIV/AIDS, mại dâm, dẫn đến phạm tội gây ra nỗi đau về tinh thần, tổn thương về kinh tế cho gia đình và xã hội, số lượng thanh niên mắc các tệ nạn xã hội hiện nay rất nghiêm trọng, trong tổng số những người mắc tệ nạn xã hội thì thanh niên chiếm 70% và tỷ lệ này ngày càng cao. Qua đó ta thấy tệ nạn xã hội là hiểm họa không chỉ với Việt Nam mà còn trên cả thế giới.
Đứng trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành các chủ trương chính sách, nghị quyết biện pháp phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội. Nghị quyết 06/CP, Nghị quyết 87; Chỉ thị 06/CT-TW; Chỉ thị 38/CT- TW.
Tệ nạn xã hội là quốc nạn của toàn dân và trách nhiệm phòng chống các tệ nạn này không chỉ của riêng ai mà còn là của toàn xã hội, nhân loại. Công tác phòng và kiểm soát tệ nạn xã hội đã được các cấp ban ngành, từ quận đến cơ sở triển khai mạnh mẽ và đã đạt được những kết quả nhất định, nhiều vụ án ma túy đã được điều tra xử lý nghiêm minh các vấn đề về mại dâm, hoạt động cai nghiện đươc đẩy mạnh. Đoàn thanh niên đã có đầu tư lớn về nhân sự và kinh phí cho đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
Đã có nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu khoa hoc về vấn đề này, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ mang tính chung chưa đi vào tìm hiểu tệ nạn xã hội theo địa bàn, tiếp cận có hệ thống. Vì vậy tôi chọn tiểu luận “Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hải Phòng với công tác phòng chống tệ nạn trong thanh thiếu niên” làm tiểu luận tốt nghiệp trong chương trình Trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội – Đội tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Hy vọng sau khi nghiên cứu tiểu luận sẽ đưa ra một số phương pháp mang tính khả thi giúp thành đoàn Hải Phòng có những hoạt động tích cực hơn trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 5
1.Lý do chọn đề tài 5
2.Mục đớch nghiờn cứu – Nhiệm vụ nghiờn cứu 6
3. Đối tượng nghiờn cứu – khỏch thể nghiờn cứu. 6
4. Phạm vi nghiờn cứu 7
5. Phương phỏp nghiờn cứu 7
6. Kết cấu tiểu luận 7
NỘI DUNG 8
Chương I: 8
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tệ nạn xã hội 8
1. Khái niệm: 8
1.1. Tệ nạn xã hội: 8
1.2. Tác hại của ma tuý với người nghiện, gia đình và xã hội. 8
2. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người nghiện, gia đình và xã hội. 12
2.1. Đối với bản thân người nghiện. 12
2.2. Tác hại đối với gia đình người nghiện. 14
2.3. ảnh hưởng đến nền kinh tế - chính trị của đất nước. 14
2.4 Những quan điểm của Đảng, Chính Phủ về công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý. 16
3/ Tác hại của tệ nạn mại dâm, HIV/AIDS với lứa tuổi thanh thiếu niên và xã hội. 18
3.1. Cơ sở pháp lý. 18
3.2. Cơ sở khoa học. 19
3.2.1. Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi là biện pháp chủ yếu trong phòng, chống HIV/AIDS. 19
3.2.2. Kiến thức, thái độ và hành vi phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam rất cần được tiếp tục nâng cao. 20
3.3. Cơ sở thực tiễn. 21
3.3.1. Tình hình nhiễm HiV trên thế giới 21
3.3.2. Tại Việt Nam 21
3.4. Những khó khăn và tồn tại. 24
Chương II: 27
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TỆ NẠN XÃ HỘI 27
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHềNG 2 NĂM 2009 - 2010 27
1/ Đặc điểm tình hình: 27
2/ Công tác chỉ đạo của ĐTN Hải Phòng trong phòng chống tệ nạn xã hội năm 2009. 28
2.1. Công tác chỉ đạo. 28
2.2. Công tác tuyên truyền giáo dục: 28
2.3. Công tác xây dựng, duy trì và phát triển hoạt động của các mô hình can thiệp tại cộng đồng. 30
2.4. Công tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn và đội ngũ tuyên truyền viên. 33
2.5. Những thuận lợi, khó khăn. 33
2.5.1. Thuận lợi: 33
2.5.2. Khó khăn: 34
2.5.3. Từ hoạt động thực tiễn, nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra: 35
3/ Công tác chỉ đạo của ĐTN Hải Phòng trong phòng chống tệ nạn xã hội năm 2010. 35
3.1. Công tác chỉ đạo 36
3.2.Hoạt động phòng chống TNXH 37
3.2.1. Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông 37
3.2.2. Thành lập và duy trì các hoạt động của mô hình can thiệp tại cộng đồng. 38
3.3. Đánh giá chung 40
3.3.1. Các thành công đạt được 40
3.3.2. Các hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 40
a. Hạn chế: 40
b. Nguyên nhân. 41
3.3.3. Bài học kinh nghiệm. 41
Chương III: 42
Giải pháp cho vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội 42
tại Hải Phòng. 42
1. Kiến nghị, đề xuất: 42
2. Phương hướng hoạt động thời gian tới. 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 915
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16