Mã tài liệu: 239173
Số trang: 57
Định dạng: doc
Dung lượng file: 360 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
Lời mở đầu
Một trong bài học lớn được rút ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI cña §¶ng (12-1986) là: Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học đó khẳng định dân là nguồn lực quan trọng nhất, nên cần phải phát huy nhân tố con người, lấy việc phục vụ con người làm mục tiêu cao nhất của mọi hoạt động. Bài học đó có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nước, là yếu tố cơ bản phát triển nhanh bền vững của cộng đồng; để thực hiện cơ chế "Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ", đây là một chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng. Thông qua cơ chế đó, từng bước chúng ta hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; nhân dân thực sự là người làm chủ và mọi việc của cộng đồng đều được giải quyết theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Nhằm cụ thể hoá những tư tuởng, quan điểm về phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta; ngày 18-2-1998 Bộ Chính trị (khoá VIII) đã ban hành chỉ thị số 30/CT-TW về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đây là một chủ trương đúng đắn hợp lòng dân. Chỉ thị được ban hành đúng lúc đáp ứng sự mong đợi của nhân dân nên đã được nhân dân hưởng ứng, sớm đi vào cuộc sống. Chấp hành Chỉ thị của Bộ chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998 về thực hiện quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn); Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8-9-1998 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động ở cơ quan; Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13-2-1999 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước.
Sau mỗi nghị định đều có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thông tư hướng dẫn, văn bản chỉ đạo của các Ban, ngành trung ương. Ngày 11-11-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 38/CT-TTg hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan. ngày 5-12-1998 Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn Thông tư số 10 triển khai hoạt động quy chế dân chủ ở cơ quan. Tiếp ®Õn, ngày 28-3-2002 Ban bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 10/CT-TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ngày 7-7-2003 Chính phủ tiếp tục ra Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở xã (phường, thị trấn) thay cho Nghị định số 29/1998/NĐ-CP trước đây, sau đó Bộ Nội vụ có Thông tư số 12/2004/TT về hướng dẫn thực hiện nghị định này.
Quán triệt các văn bản của Bộ chính trị và Chính phủ, Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều chỉ thị, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện nội dung các văn bản trên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các tổ chức đoàn thể và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Sau hơn 5 năm tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã và đang ®i vµo cuộc sống mang lại kết quả thiết thực, từng bước đi vào cuộc sống.
Tính cấp thiết của đề tài: Mặc dù có đạt được kết quả trên, song chưa thật bền vững, còn có những thiếu sót, hạn chế. Để QCDC cơ sở trở thành động lực mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, góp phần tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân; thì công tác tổng kết việc thực hiện QCDC của toàn tỉnh cần được kiểm điểm, đánh giá một cách khoa học, đầy đủ để tiếp tục đưa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thành nền nếp trong đời sống hàng ngày của xã hội.
Được sự quan tâm của Hội đồng khoa học tỉnh Lào Cai, Ban dân vận - Dân tộc tỉnh uỷ Lào Cai thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998-2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. §Ò tµi cÇn ®¹t ®îc c¸c néi dung sau:
Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình. Đánh giá đúng thực chất kết quả triển khai, những mặt được, chưa được, những khó khăn hạn chế khuyết điểm, thiểu sót, nguyên nhân thiếu sót và rút ra được các bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở đó đề ra được nhiệm vụ trọng tâm và những giải pháp tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở phù hợp tình hình địa phương đến năm 2010 một cách có hiệu quả. Góp phần phát triển mọi mặt của địa phương, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng Đảng, chính quyền.
Nội dung nghiên cứu của đề tài: §ánh giá kÕt qu¶ việc thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở xã (phêng, thÞ trÊn) c¬ quan vµ c¸c doanh nghiÖp nhµ níc; vÒ nh÷ng thµnh c«ng vµ cha thµnh c«ng. Rót ra ®îc bµi häc kinh nghiÖm, trªn c¬ së ®ã ®Ò ra ®îc nhiÖm vô, gi¶i ph¸p thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ ë c¬ së giai ®o¹n tiÕp theo.
Phương pháp nghiên cứu, ®ề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp lý luận với thực tiễn. Thực hiện theo các phương pháp điều tra xã hội học, trong đó có phương pháp thu thËp th«ng tin qua phỏng vấn bằng phiếu ®iÒu tra và phương pháp phỏng vấn trùc tiÕp, phương pháp phân tích tổng hợp.
- Điều tra theo Nghị định số 29/NĐ-CP trước đây, nay là Nghị định số 79/NĐ-CP (Quy chế dân chủ xã phường, thị trấn). Loại hình này đề tài chọn 27 xã, phường thị trấn ở 9 huyện thị đại diện cho 3 vùng. Bao gồm những hộ làm nghề công nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, thương nghiệp (theo mẫu 79a). Các xã vùng thấp, vùng cao bao gồm các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản theo mẫu phiếu 79b, số phiếu điều tra là 3% số hộ.
- Loại hình cơ sở theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong cơ quan. Tổng số cơ quan chọn điều tra là 23 cơ quan trong đó, 5 cơ quan cấp tỉnh và 18 cơ quan cấp huyện. Số phiếu điều tra của mỗi cơ quan là 10 phiếu, tổng số phiếu sẽ là 230 phiếu.
- Loại hình cơ sở theo Nghị định số 07/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp nhà nước. Chọn 5 doanh nghiệp nhà nước ở thị xã và 3 doanh nghiệp ở Bảo Thắng, Văn Bàn, mỗi doanh nghiệp điều tra 20 phiếu.
Ý nghĩa khoa học, hiệu quả của đề tài, thông qua thực hiện đề tài, tiếp tục nâng cao nhận thức việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, của cán bộ đảng viên và nhân dân về phát huy dân chủ. Làm chuyển biến một bước nhận thức về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Thông qua đó tạo thêm động lực mới để thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của địa phương, của các cấp, các ngành.
Những nơi quy chế dân chủ ở cơ sở thực hiện còn yếu, cấp uỷ các cấp cần phải quan tâm lãnh đạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy lùi tiêu cực, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Đồng thời giúp cho cấp uỷ các cấp vận dụng các bài học kinh nghiệm, biện pháp được rút ra qua kết quả thực hiện đề tài này vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở đơn vị, địa phương mình, góp phần vào việc đẩy mạnh các mặt hoạt động của địa phương, cơ quan, đơn vị.
Nội dung, bố cục của đề tài: Phần mở đầu của đề tài giới thiệu một cách khái quát tầm quan trọng, ý nghĩa của dân chủ; các chỉ thị, nghị quyết, nghị định, thông tư của Trung ương về việc triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở. Đồng thời giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài Phần nội dung chính của đề tài gồm 4 chuyên đề sau:
- Chuyên đề I: Thực trạng và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xã (phêng, thÞ trÊn) tØnh Lµo Cai theo Nghị định số 29-CP trước đây (nay được thay thế bằng Nghị định số 79-CP ngày 7-7-2003).
- Chuyên đề II: KÕt qu¶ và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong ho¹t ®éng ë c¬ quan theo Nghị định số 71-CP ngày 8-9-1998.
- Chuyên đề III: T×nh h×nh vµ nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp nhµ níc theo Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 03-02-1999.
- Chuyên đề IV: Kết luận chung về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở cña ba lo¹i h×nh, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. Đánh giá chung việc thực hiện quy chế dân chủ c¬ së ở Lào Cai qua 5 năm qua. Một số giải pháp và kiến nghị tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở Lào Cai đến năm 2010.
- Phụ lục: - Một số mô hình tiêu biểu của 3 loại hình
- Biểu mẫu thống k
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1354
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1190
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1014
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17