Mã tài liệu: 301139
Số trang: 97
Định dạng: rar
Dung lượng file: 818 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
[FONT=Times New Roman]
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với n−ớc ta mà còn
đối với tất cả các nớc trên thế giới, nhất là các n−ớc ở châu á. Nền kinh tế
càng phát triển thì quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh.
Đất n−ớc ta đang phát triển trên đ−ờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình phát triển song song ở n−ớc ta
hiện nay. Đô thị hóa là hệ quả của sức mạnh công nghiệp và trở thành mục
tiêu của mọi nền văn minh trên thế giới, nó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh
tế-xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Trong xu thế quốc tế hóa,
sản xuất ngày càng gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra
nh− vũ bão thì việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở n−ớc ta trở thành vấn đề
cấp bách để đ−a đất n−ớc chuyển sang một thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu
dài là cải biến n−ớc ta thành một n−ớc công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất
và tinh thần cao, làm cho dân giàu, n−ớc mạnh, Xã hội công bằng, văn minh.
Một trong những chủ tr−ơng quan trọng trong phát triển công nghiệp
của Đảng ta là ra sức phát triển đô thị cùng với việc công nghiệp hóa nông
nghiệp và kinh tế nông thôn; quan tâm đầu t− phát triển công nghiệp, dịch vụ
và kết cấu hạ tầng, giải quyết việc làm, tăng nhanh sản phẩm Xã hội và thu
nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong vùng và trên cả n−ớc.
Quá trình đô thị hóa ở n−ớc ta đã b−ớc đầu đem lại những thành quả,
chẳng những làm cho bộ mặt và cuộc sống đô thị thay đổi khá hơn tr−ớc mà
còn tác động tích cực đến sự đổi mới bộ mặt và cuộc sống nông thôn. Sự phát
1 triển đô thị và sự biến đổi của nông thôn trong quá trình đô thị hóa là hệ quả
của sự tác động có tính chất nhân-quả. Những thành quả của đô thị hóa tác
động đến nông thôn, làm cho cuộc sống của nông dân trở nên khá giả hơn,
Nông nghiệp phát triển hơn. Ng−ợc lại, sự phát triển của nông thôn và nông
nghiệp lại tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. Sự kết
hợp hài hòa giữa đô thị hóa với phát triển nông nghiệp, nông thôn là lý thuyết
mà hiện nay đ−ợc nhiều n−ớc đang phát triển áp dụng với những ph−ơng thức
sáng tạo phù hợp với đặc điểm của mỗi n−ớc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
tích cực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết nh−
vấn đề sử dụng đất đai, lao động và việc làm của ng−ời nông dân, cách thức
đền bù khi giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân… Nh− vậy, đứng
tr−ớc tác động của đô thị hóa, chúng ta phải làm gì để hạn chế những ảnh
h−ởng tiêu cực và chủ động phát huy tính tích cực của quá trình đô thị hóa,
bảo đảm cho kinh tế nông thôn mà trong đó trọng tâm là kinh tế nông hộ phát
triển hiệu quả và bền vững.
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới của đất n−ớc, huyện Yên
Mỹ, tỉnh H−ng Yên đã và đang hình thành các khu công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, b−ớc đầu tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng.
Hiện nay, huyện đang là điểm dừng chân của nhiều công ty, xí nghiệp, là nơi
có nhiều thay đổi về mục đích sử dụng đất đai. Trong bối cảnh đó, ng−ời dân
thay đổi h−ớng sử dụng đất đai của họ cụ thể nh− thế nào? Có đúng với định
h−ớng sử dụng đất đai của địa ph−ơng không? Sự thay đổi này có ảnh h−ởng
đến thu nhập và đời sống của họ không? Cách giải quyết các vấn đề này ra
sao?... Để góp phần trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: "ảnh h−ởng của đô thị hóa đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ
nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên"
2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu ảnh h−ởng của quá trình đô thị hóa đến h−ớng sử dụng đất
trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên nhằm bảo đảm cho
kinh tế nông hộ phát triển hiệu quả, đúng h−ớng và bền vững.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa.
- Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Yên Mỹ-H−ng Yên.
- Phân tích ảnh h−ởng của đô thị hóa đến h−ớng sử dụng đất đai của các
hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
- Đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tối −u hoá ảnh h−ởng của đô
thị hóa đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, bảo đảm
kinh tế nông hộ phát triển bền vững.
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu
Việc sử dụng đất đai của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh h−ởng của đô thị hóa đến h−ớng sử
dụng đất thổ c− và đất Nông nghiệp trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ,
tỉnh H−ng Yên.
- Phạm vi không gian: Huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1124
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 875
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 945
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17