Tìm tài liệu

dac trung van hoa dan toc viet nam

đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam

Upload bởi: thanhct2005

Mã tài liệu: 120936

Số trang: 25

Định dạng: docx

Dung lượng file: 82 Kb

Chuyên mục: Công tác xã hội

Info

Xã hội Cơ tu được tổ chức trên cơ sở chế độ phụ quyền khá vững chắc. Chủ làng, chủ gia đình, cũng như quyền thừa kế tài sản gia đình đều thuộc về những người đàn ông. Trong xã hội, tuy đã có kẻ giàu, người nghèo, nhưng chưa phân chia thành giai cấp. Việc chiếm hữu đất đai nói chung chưa có, nhưng ở đôi nơi, nó đã được xác lập. Có những chủ đất (ka la ka tek) chiếm cả một vùng đất đai rộng lớn trong phạm vi một làng hoặc một vài làng để làm của riêng. Người khác muốn đến cư trú hoặc canh tác đều phải nộp cho ông ta các loại như: gạo, lợn, thậm chí cả trâu, dê….Sau khi đã nộp các khoản lễ cho chủ đất, những người chủ mới này thường được quyền hoàn toàn sử dụng phần đất đai đó. Song cũng không ít trường hợp chỉ được sử dụng tạm thời. Chẳng hạn đất vẫn của chủ cũ, nhưng cây trồng là của chủ mới; hoặc những cây ăn quả lâu năm, chủ mới được thu hoạch, nhưng không được chặt phá cây. Vì cây vẫn là của chủ cũ, khi nào không thu hái nữa, chủ mới phải giao lại cho chủ cũ. Có trường hợp cây gỗ là của chủ cũ, những cây leo, chẳng hạn như cây trầu, thuộc chủ mới, đến khi thu hoạch sản phẩm của cây leo, chủ mới phải nộp một phần nào đó cho chủ cũ… Các trường hợp tương tự cũng đã diễn ra ở hai dân tộc cư trú gần nhau, như ở Giàng (Quảng Nam - Đà Nẵng) giữa dân tộc Giẻ – Triêng (chủ mới) và dân tộc Cơ tu (chủ cũ). Những gia đình giàu (đông tôm hoặc cavan ca vô) thường có nhiều nồi đồng, chiêng, ché, trâu, dê … đồng thời nuôi người ở hoặc nô lệ. Những người phải đi ở, hoặc do hồi nhỏ bị mồ côi, hoặc do gán nợ. Trong thời gian ở cho chủ tuy không được trả công nhưng được đối xử tử tế, quan hệ giữa chủ và người ở không có khoảng cách biệt lớn. Lúc trưởng thành, người ở được chủ dựng vợ, gả chồng cho, có thể vẫn ở chung hoặc ra ở riêng tùy ý, và được chia một phần tài sản nếu người đó là con trai. Đối với nô lệ ( sol) hoặc do mua bán hoặc do bị bắt trong các cuộc “ săn đầu” giữa các làng – bị đối đãi khắc nghiệt hơn. Nếu nô lệ làm ăn không vừa lòng chủ, có thể bị đánh đập, thậm chí chủ có quyền đem bán, hoặc giết bỏ.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Dân tộc Cơ tu              Nhóm 5_ Lớp VHDL 13B

    DÂN TỘC CƠ TU

    GIỚI THIỆU CHUNG

    Người Cơ tu ở nước ta có dân số gần 50000 người, phần lớn cư trú tại hai huyện Hiên và Giàng thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, số còn lại tập trung trên miền núi phía Tây huyện Phú Lộc và Tây Nam huyện A Lưới tỉnh Bình Trị Thiên. Địa bàn cư trú của người Cơ tu là một vùng núi non trùng điệp chạy song song chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

    Lâu nay, trên các sách báo và ghi chép về dân tộc này thì họ còn có các tên khác nh­: Kha tu, Ka tu, Phương, Cao, Hạ, Mạ…nhưng Cơ tu là tên gọi chính được đồng bào thừa nhận. Ngoài ra, đồng bào còn tự nhận là “Mơ nui” có nghĩa là “người”.

    Nhìn chung, Cơ tu là một dân tộc tương đối thống nhất cả về tên gọi, ngôn ngữ cũng như các mặt văn hóa, xã hội… ở họ chưa hình thành các nhóm dân tộc học mà chỉ có các nhóm được phân biệt theo địa vực cư trú. Những người sống ở vùng cao được gọi là Cơ tu đriu, ở vùng giữa gọi là Cơ tu cha lâu và vùng thấp là Cơ tu nal. Người Cơ tu thuộc ngữ hệ NamÁ, nhóm ngôn ngữ Môn Khơ me vùng Bắc Trường Sơn.

     

    I. TỔ CHỨC XÃ HỘI

    Xã hội Cơ tu được tổ chức trên cơ sở chế độ phụ quyền khá vững chắc. Chủ làng, chủ gia đình, cũng như quyền thừa kế tài sản gia đình đều thuộc về những người đàn ông. Trong xã hội, tuy đã có kẻ giàu, người nghèo, nhưng chưa phân chia thành giai cấp. Việc chiếm hữu đất đai núi chung chưa có, nhưng ở đôi nơi, nó đã được xác lập. Có những chủ đất (ka la ka tek) chiếm cả một vùng đất đai rộng lớn trong phạm vi mét làng hoặc một vài làng để làm của

    Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam
  • đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Tân Yên – tỉnh ...

Upload: tungvn08

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

Ýthức pháp luật với việc xây dựng nền dân ...

Upload: khanguyen80

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1753
Lượt tải: 17

Phụ nữ Quảng Ngãi với nhu cầu nâng cao dân ...

Upload: tuananhmuvn

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 602
Lượt tải: 16

Hoạt động thực tế tại cơ sở Phường Tân Dân – ...

Upload: anhsangtinhyeu8899a

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1152
Lượt tải: 21

Cứu trợ xã hội ở Việt Nam

Upload: heomap33

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 663
Lượt tải: 18

Công nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp CNH HĐH

Upload: mrphandinhkhaick

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 18

Đổi mới công tác KHH ở Việt Nam hiện nay

Upload: chuthau

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1292
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động chính trị, kinh tế, văn ...

Upload: tigon100188

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 999
Lượt tải: 17

Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống ...

Upload: nxthu71

📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 982
Lượt tải: 19

Các giá trị truyền thống và con người Việt ...

Upload: qminh09

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 868
Lượt tải: 18

Một số nhận định về hệ thống an sinh xã hội ...

Upload: hai22hai

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 649
Lượt tải: 17

Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã ...

Upload: zyzun

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 632
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam

Upload: thanhct2005

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 664
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Công tác xã hội
đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam Xã hội Cơ tu được tổ chức trên cơ sở chế độ phụ quyền khá vững chắc. Chủ làng, chủ gia đình, cũng như quyền thừa kế tài sản gia đình đều thuộc về những người đàn ông. Trong xã hội, tuy đã có kẻ giàu, người nghèo, nhưng chưa phân chia thành giai docx Đăng bởi
5 stars - 120936 reviews
Thông tin tài liệu 25 trang Đăng bởi: thanhct2005 - 23/05/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/05/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam