Mã tài liệu: 130823
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
ổn định chính trị - xã hội là một yêu cầu tất yếu trong sự tồn tại và phát triển của mọi xãhội. Lịch sử thế giới và Việt Nam đã minh chứng rõ điều đó.
Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định và phát triển, và ngược lại, sẽ gây ra sự bất ổn định. Bất ổn định, chiến tranh và các cuộc xung đột sẽ đẩy lùi sự phát triển của quốc gia, dân tộc trong mỗi thời kỳ so với xu thế chung của thế giới. Những bất ổn định chính trị - xã hội Liên Xô và Đông Âu trong cuối những năm 80, đầu 90 đãđẩy các nước này đến đổ vỡ, chôn vùi thành quả của nhân dân trong mấy mươi năm. Vì vậy, ổn định tình hình chính trị - xã hội là mong muốn của mọi xã hội, của nhân dân.
ở Việt Nam, qua mấy ngàn năm lịch sử, ngay cả trong các xã hội phong kiến, khi nào vua sáng, tôi hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định thì xã hội phát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình. Dân tộc ta đã từng trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm và đã thấm đau bao cảnh tương tàn, tang tóc, mất mát, hy sinh, sức người, sức của. Vì vậy ngày nay, dân ta rất khát khao độc lập tự do, mong muốn mãi mãi được sống trong hòa hình, ổn định để xây dựng một đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Điều đó chỉ thực hiện được trong tình hình xã hội ổn định. Đó không phải chỉ là mong muốn của Đảng ta, của Nhà nước ta, mà còn của cả dân tộc ta. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, đất nước ta đã và đang thu được những thành tựu rất to lớn. Đó là việc Đảng ta đã đưa ra được đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo Nhà nước và nhân dân ta giữ được ổn định chính trị - xã hội để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhưng trong đó cũng còn tồn tại không ít các nhân tố tiềm ẩn những nguy cơ có thể gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Những nhân tố ấy tồn tại trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong những vấn đề vĩ mô và vi mô, ở mọi cấp độ từ trung ương xuống đến địa phương và cơ sở. Điểm nóng ở Thái Bình trong những năm 1996 - 1998 và ở nhiều nơi khác, vụ bạo loạn ở Tây Nguyên vừa qua đã minh chứng điều đó.
Kết cấu của đề tài:
chương 1:nội dung, vai trò của ổn định chính trị - xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
chương 2:thực trạng chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh thái bình - những bức xúc
tiềm ẩn nguy cơ có thể dẫn đến mất ổn định
Chương 3:Phương hướng và những giải pháp cơ bản tiếp tục giữ vững ổn định chính trị - xã hội
trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 3637
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 957
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 2461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 990
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 17