Mã tài liệu: 127249
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Trong những năm qua, đội ngũ những người chuyên trách làm công tác tư tưởng ở Tây Nguyên đã tăng cường về bám trụ ở cơ sở để nắm bắt diễn biến tư tưởng và tâm trạng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng đã vận động, giáo dục đồng bào giữ gìn và phát huy truyền thống cách mạng, bản sắc văn hóa dân tộc, sự đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc và tôn giáo, tuyên truyền giải thích cho đồng bào hiểu rõ các âm mưu, thủ đoạn và các luận điệu lừa bịp của các thế lực thù địch; cảm hóa, giáo dục và kịp thời tháo gỡ những băn khoăn, bức xúc về tư tưởng để những người: “lầm đường lạc lối” (vượt biên, gây rối) trở về an tâm làm ăn, hòa nhập với cộng đồng.v.v. Tuy nhiên, công tác tư tưởng trên địa bàn Tây Nguyên thời gian qua còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, thiếu sắc bén và thiếu kịp thời; tính chiến đấu, tính thuyết phục chưa cao; chưa làm tốt yêu cầu bồi dưỡng nâng cao tình cảm, niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc thiểu số đối với Đảng và Nhà nước; nội dung tuyên truyền chưa sát với tâm tư, tình cảm của từng đối tượng, phong tục tập quán của từng dân tộc nên hiệu quả chưa cao.
Sự kiện bạo loạn chính trị tháng 2/2001, tháng 4/2004 và dịp Noel năm 2004 đã cho thấy âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” với bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; đồng thời cũng gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về những yếu kém trong hệ thống chính trị nói chung và trong công tác tư tưởng nói riêng ở địa bàn Tây Nguyên. Những yếu kém đó cho thấy, sự ổn định chính trị - xã hội ở địa bàn Tây Nguyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố tư tưởng có tầm quan trọng đặc biệt.
Thực tế cho thấy, công tác tư tưởng ở Tây Nguyên trong những năm qua chưa giúp cho một bộ phận đồng bào hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chưa nhận thức rõ những thuận lợi, khó khăn của từng địa phương, chưa đề kháng được với những luận điệu xuyên tạc từ bên ngoài, góp phần củng cố HTCT, ổn định tình hình...
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới; nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác tư tưởng nhằm ổn định chính trị - xã hội, nhất là ở địa bàn trọng điểm như Tây Nguyên, để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, tôi chọn đề tài: “Công tác tư tưởng với việc ổn định tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nguyên hiện nay”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Vai trò của công tác tư tưởng với việc ổn định chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay
Chương 2: Thực trạng công tác tư tưởng ở tây nguyên với việc giữ gìn sự ổn định chính trị - xã hội hiện nay
Chương 3: Giải pháp về công tác tư tưởng góp phần ổn định chính trị - xã hội ở Tây Nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 867
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1684
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1420
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 19