Mã tài liệu: 93173
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 96 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Kinh tế là lĩnh vực hoạt động đầu tiên phục vụ sự tồn tại và phát triển của loài người , là phương thức sống cơ bản song song với đời sống tinh thần cùng thúc đẩy xã hội loài người tiến lên . Ngày nay , hầu hết các nước trên thế giới đều vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường
Kinh tế thị trường ( KTTT ) là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường . Nói cách khác KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá .
Muốn hiểu được KTTT trước hết ta phải hiểu về KTHH . KTHH là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội , mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi ,để bán trên thị trường .Nếu như trong buổi đầu sơ khai , kinh tế chỉ là một phương thức hoạt động tự cung tự cấp , từ chỗ KTHH là hoạt động kiếm sống đơn thuần nói chung thì ngày nay KTTT trở thành chiến trường sống động trong hoạt động mưu cầu lợi nhuận cũng như trong mặt trận chiếm lĩnh những đỉnh cao của sự giàu có .
KTTT không phải là một chế độ kinh tế xã hội mà là hình thức , phương pháp vận hành kinh tế , chịu sự chi phối của các quy luật của thị trường . KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển LLSX . Quá trình phát triển của KTTT gắn liền với quá trình phát triển xã hội loài người cả về năng lực hoạt động cũng như về trình độ của đời sống. Tuy nhiên , KTTT phát triển theo quy luật cạnh tranh trong thị trường tự do làm cho xã hội xuất hiện mâu thuẫn giai cấp , quan hệ bình đẳng , quyền dân chủ …bị xâm phạm nghiêm trọng .
Trên cơ sở Chủ nghĩa nhân văn CSCN và tư tưởng Hồ Chí Minh , đáp ứng nguyện vọng của nhân ta đưa Việt Nam thành một nước dân giàu nước mạnh dân chủ văn minh .Tại Đại hội IX Đảng ta đã lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN . KTTT định hướng XHCN thực chất là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước , theo định hướng XHCN . Đó là một nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật KTTT , vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của CNXH.
2- Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16