Mã tài liệu: 298424
Số trang: 26
Định dạng: rar
Dung lượng file: 171 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
[FONT=Times New Roman]A. LỜI MỞ ĐẦU:
Gia đình là một môi trường quen thuộc với hầu hết mọi người. Đó là lĩnh vực mà ai cũng có thể tham gia với tư cách là người trong cuộc. Mặt khác, đó cũng là lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động.
Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm. Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp để ngăn trở sự xâm lăng của văn hoá phương Tây. Và không chỉ có thế, các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện công nghiệp hoá - đô thị hoá với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng. Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường. Cố nhiên, những biến chuyển kinh tế - xã hội mãnh mẽ đó không thể tác động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi sự biến đổi của xã hội.Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi :thực trạng gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới này như thế nào, những vấn đề gì đang đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay?
Với mục đích đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên chúng em chọn đề tài: “Gia đình Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa” cho tiểu luận của mình. Với kiến thức đang có cộng với tinh thần tìm tòi học hỏi, chúng em hy vọng bài viết sẽ đưa ra được các ý trả lời xác đáng với vấn đề đã đặt ra.
MỤC LỤC
A.Lời mở đầu
B.Nội dung
I.Một số quan niệm chung về gia đình và gia đình Việt Nam hiện nay.
1.Khái niệm gia đình.
2.Gia đình Việt Nam : Truyền thống hay hiện đại?
II. Mối quan hệ cá nhân - gia đình trong bối cảnh Việt Nam đi vào công cuộc hội nhập ,công nghiệp hóa-hiện đại hóa
1.Quá trình hội nhập và vấn đề gia đình ở châu Á.
2. Sự phát triển của kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cuộc sống của gia đình Việt Nam hiện nay.
3.Những biến đổi trên đã ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên gia đình Việt Nam hiện nay.
III.Chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước và định hướng về gia đình Việt trên con đường tiến lên mô hình Chủ Nghĩa Xã Hội
1. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về vấn đề gia đình.
2. Trích văn bản quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010.
3. Nguyên nhân của những hiện tượng đi xuống trong văn hóa gia đình.
IV.Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam trong hoàn cảnh mới.
1. Chính sách của Đảng về định hướng xây dựng gia đình tương lai.
2. Suy nghĩ về việc xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh.
C.Lời Kết
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 971
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1440
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17