Mã tài liệu: 53871
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 - 1960) đã nêu: “Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục.
Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát điểm rất thấp về phát triển kinh tế- xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất.
Đứng trước thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản.
Kết cấu đề tài
Phần I: lý luận về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất
Phần II: quá trình công nghiệp hóa-
Phần III : Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình cNH- hđH ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 874
⬇ Lượt tải: 16