Mã tài liệu: 128190
Số trang: 128
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo khác nhau cùng song hành tồn tại, nhìn chung các tôn giáo ở nước ta đều du nhập từ nước ngoài vào (các tôn giáo nội sinh chủ yếu được nhào nặn dựa trên các tôn giáo ngoại sinh). Trong lịch sử Việt Nam, nhiều tôn giáo đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần cấu thành nên bản sắc văn hóa dân tộc và tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng của dân tộc Việt Nam. Các tôn giáo đó đã hòa nhập và gắn kết chặt chẽ với dân tộc. Nhưng cũng có những tôn giáo ngay từ khi mới du nhập vào nước ta đã dính líu đến vấn đề chính trị, làm tổn hại đến nền độc lập dân tộc, gây hại đến an ninh quốc gia, đi ngược lại đường hướng ý chí của dân tộc, phá hoại sự đoàn kết của dân tộc, sẵn sàng cộng tác với kẻ thù vì lợi ích riêng của tôn giáo mình.
Đất nước đã hoàn toàn thống nhất và độc lập hơn 25 năm nay, nhưng Giáo hội Công giáo Việt Nam (GHCGVN) vẫn chưa thật sự gắn bó với dân tộc để thực hiện tốt con đường mà nhân dân ta đã lựa chọn: xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), mặc dù Đảng - Nhà Nước - Nhân Dân ta đã ra sức giúp đỡ họ để cùng đồng hành với dân tộc. Một số việc làm của GHCG trong những năm gần đây mang tính chính trị nhiều hơn là tính thuần túy tôn giáo: việc đề nghị phong thánh cho 117 chân phúc tử đạo tại Việt Nam năm 1988, đã gây bất bình trong nhân dân; gần đây nhất (1997), một số kẻ phản động lại đề nghị Tòa thánh Vatican phong thánh cho Nguyễn Văn Tân (dòng Cứu thế), là một tên phản bội Tổ quốc và có nhiều tội với dân tộc (làm tay sai cho Mỹ - Ngụy đi tuyên truyền di cư và tuyên truyền xuyên tạc chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước ta, đã bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử năm 1955). Vậy thì tại làm sao Giáo hội Công giáo (GHCG) lại chưa thực sự cùng đồng hành với dân tộc và tự tách mình ra? Tại vì sao GHCGVN luôn bị các thế lực thù địch với dân tộc ta lợi dụng để chống phá nhà nước Việt Nam xa hội chủ nghĩa (XHCN)? Để lý giải được vấn đề trên, chúng ta phải ngược dòng lịch sử Việt Nam tập trung nghiên cứu quan hệ của GHCG với chính trị ở Việt Nam.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:bối cảnh chính trị - xã hội giai đoạn n 1954 - 1975 và những hậu quả của giáo hội Công giáo thời thực dân pháp để lại
Chương 2:Những biểu hiện của quan hệ Công giáo với chính trị trong giai đoạn 1954 - 1975 ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1032
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 838
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 954
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 816
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 943
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 972
⬇ Lượt tải: 18