Mã tài liệu: 117364
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 82 Kb
Chuyên mục: Báo chí
“Thầy Ben là một tu sĩ phi công. Mỗi tuần thầy đáp trực thăng xuống miền truyền giáo hẻo lánh xa xăm. Ai ai cũng mong đợi lần viếng thăm thường xuyên của thầy. Ở thầy, người ta có thể dốc cạn bầu tâm sự và mọi lo lắng sầu muộn để tìm lại sự an bình và thanh thản của tâm hồn, bởi vì thầy có cả một nghệ thuật biết lắng nghe. Thế nhưng thầy Ben không phải là người có khả năng lắng nghe bẩm sinh. Đó là cả một nghệ thuật mà thầy đã dày công luyện tập trong nhiều năm. Trong gia đình thầy có một người em trai và một em gái bị bệnh câm điếc từ thuở mới sinh, vì thế thầy phải dùng ngôn ngữ bằng các dấu hiệu của tay để nói chuyện với các em. Để thực hành thứ ngôn ngữ này thầy đã phải hết sức chú tâm đến mọi cử chỉ thật nhỏ bé, từ cái nhìn, ánh mắt, nụ cười, tất cả đều phải hết sức chú ý đến người mình đang nói chuyện với, bởi vì không thể dùng một lời nói nào cả. Đó là cả một trường huấn luyện và thực tập dài hạn đối với thầy trong những năm sống dưới mái gia đình. Nhờ đó thầy đã phát triển khả năng biết lắng nghe đối với cả những người có thể đối thoại bằng tiếng nói nữa.”
Trên đây tôi vừa trích dẫn một câu chuyện về một người đàn ông biết cách lắng nghe và họ đã nhận được những gì trong cuộc sống. Đó là sự tin tưởng, yêu mến và trên hết đó là sự chân thành sẻ chia dành cho tu sĩ này. Thật vậy, tạo hóa đã sinh ra con người có một cái miệng để nói nhưng lại có đến hai mắt để nhìn và hai tai để nghe từ mọi phía của cuộc sống. Như vậy nghĩa là con người ta phải biết nhìn, biết nghe nhiều hơn là biết nói. Việc lắng nghe tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải vậy. Con người ta thường thích nói để thể hiện sự thông minh của mình và thường không biết cách lắng nghe sự thông minh ấy. “ Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương”. Biết cách lắng nghe quan trọng hơn nói và in lặng rất nhiều. Vậy thế nào là lắng nghe và trong cuộc sống làm thế nào để con người tỏ rõ sự khôn khéo thông minh của mình trong việc lắng nghe người khác nói?
Kết cấu đề tài:
I. Các vấn đề học thuật
II. Vận dụng liên hệ bản thân
III. Tổng kết từ thực tế cuộc sống và kinh nghiệm bản thân
IV. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 165
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16