Tìm tài liệu

Ky thuat chan khong

Kỹ thuật chân không

Upload bởi: dieptl304

Mã tài liệu: 247940

Số trang: 30

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 785 Kb

Chuyên mục: Vật lý

Info

[FONT="]CHƯƠNG I. CHÂN KHÔNG

[FONT="]

[FONT="]I. [FONT="]KHÁI NIỆM

chân không, trong vật lý thuyết cổ điện, là không gian

không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác

không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. Do

không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp

suất.

Một số lý thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không

theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lý bất

định. Chân không, theo các lý thuyết này, luôn có sự dao động

khối lượng (và do đó năng lượng) nhỏ. Điều này nghĩa là, ở

một thời điểm nào đó, luôn có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên các hạt có năng lượng

dương và một thời điểm khác hạt này biến mất. Các hạt ngẫu nhiên xuất hiện trong chân

không tạo ra một áp suất gọi là áp suất lượng tử chân không. Các thí nghiệm đo đạc áp suất

này sẽ giúp khẳng định độ chính xác của các lý thuyết lượng tử về chân không.

Trong thực tế, không có nơi nào trong vũ trụ quan sát được tồn tại chân không hoàn hảo

như lý thuyết. Các thí nghiệm và các ứng dụng thực tế có thể tạo ra các không gian chứa ít vật

chất và có áp suất thấp. Những không gian này cũng hay được gọi là "chân không" trong kỹ

thuật, như khi nói về máy bơm chân không, tùy theo quy ước về giới hạn áp suất thấp. Như

vậy, chân không được hiểu là khoảng không-thời gian cụ thể có mật độ vật chất thấp và/hoặc

rất thấp. Lưu ý, khái niệm thấp và rất thấp ở đây được hiểu một cách tương đối .

Trang thái chân không, do đó, hiểu là trạng thái có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn, và được chia thành:

1. Chân không thấp (p>100Pa)

2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa)

3. Chân không cao (0.1Pa>p>10-5Pa)

4. Chân không siêu cao (p<10-5Pa)

[FONT="]Nói chung, nơi có điều kiện gần với chân không nhất là khoảng không giữa các thiên thể, hoặc khoảng không ở ngoài rìa vũ trụ (cách trung tâm Vụ Nổ Lớn hơn 15 tỷ năm ánh sáng).

Hạt photon của ánh sáng và bức xạ điện te được cho là di chuyển trong chân không, đúng

hơn là trong không gian không có vật chất nào ngoài hạt này, với tốc độ không đổi và không

phụ thuộc vào hệ quy chiếu, thường được gọi là tốc độ ánh sáng.

II. Lịch sử

Hơn 25 thế kf qua, chân không đg được con người gán cho nhiều khái niệm khác nhau.

Theo quan niệm của các nhà khoa học thời cổ đại ở thế kf hV, mà tiêu biểu là Democrite-

cha đi của thuyết nguyên tử, cho rằng chân không là không gian không chứa vật chất, trống

rjng, hoàn toàn không có gì. kua đó, có nghĩa là với thể tích khác không, nhưng khối lượng

bằng không dẫn đến năng lượng bằng không thì áp suát bằng không. Một thế kf sau, lristote

lại phủ nhận chân không và ca ngợi thiên nhiên. Thiên nhiên có mặt ở khmp mọi nơi, cho rằng

không gian chứa đầy nete vũ trụo-chất ntinh túy tuyệt vờio, nó có mặt ở mọi nơi, mọi chốn.

Vậy, chân không không thể tồn tại, vì nếu có thì chuyển động của một vật sẽ phải ntức thờio

hay nbất tậno. Những tư duy ý niệm có tính triết học về chân không. ntrống rjngo, như vôo

thống trị tư duy của thế giới p qập, La Mg, Hy Lạp đó chf bị đánh đổ khi có sự ra đời khoa

học thực ngiệm của rallile(15s4-1s42),Pascal(1s23-1ss2), Torricelli(1s0t-1s4u) ở Tv

hVww. Dù bản chất của chân không chưa được sáng tỏ nhưng kể te đó, chân không mới đi dần

vào hiện thực cuộc sống.

Nhưng đến năm 1s54, sau thí nghiệm của nkuả cầu Magdeburgo xtto Von ruericke tiến

hành tại bang Magdeburg, nước Đức,quê hương ông, chân không mới thực sự được hiểu đúng

và bmt đầu phục vụ sản xuất. Có thể nói, ông là người đặt nền tảng, là cha đi của chân không.

Nói về thí nghiệm nkuả cầu Magdeburgo. Mji học sinh đều được học ở trung học, trong thí

nghiệm này, có 1s con ngựa- mji bên t con kyo một bán cầu kim loại đg mài nhzn, áp sát vào

nhau và được rút hết không khí bên trong bằng chiếc máy hút chân không cũng do xtto chế

tạo vào năm 1s50. kua thí nghiệm này, con người mới thấy được sức yp to lớn của khí quyển

lên mặt đất như thế nào.

Ngày nay, lý thuyết lượng tử đg khẳng định qằng: Do sự đúng đmn của nNguyên lý bất

địnhomà luôn có sự ndao độngo khối lượng và năng lượng (dù rất nhỏ) trong l{ng chân

không. Nghĩa là, những hạt mang năng lượng vẫn tồn tại trong chân không. Chúng tạo ra áp

suất trong l{ng chân không, gọi là náp suất lượng tử chân khôngo.

Và, thực tế đg chứng minh vhông tồn tại môi trường chân không hoàn hảo như lý thuyết

[FONT="]

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Kỹ thuật chân không
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không
  • Kỹ thuật chân không

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp ...

Upload: Brainstorm

📎
👁 Lượt xem: 660
Lượt tải: 18

Cô đặc chân không 1 nồi liên lục dung dịch ...

Upload: blackrosend

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 753
Lượt tải: 16

Ứng dụng kỹ thuật laser trong y học

Upload: viscd7

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 756
Lượt tải: 18

Ứng dụng kỹ thuật laser trong y học

Upload: toanxxxx

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 666
Lượt tải: 18

Ứng dụng huỳnh quang tia x trong khoa học và ...

Upload: lovejourney2003

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 958
Lượt tải: 17

Nghiên cứu đánh giá một số thông số kỹ thuật ...

Upload: machoa_vn

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân ...

Upload: yummydessertvn

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 696
Lượt tải: 16

Ứng dụng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ tia X để ...

Upload: nguyenminhcong_0979222279

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1062
Lượt tải: 16

Trình bày ứng dụng của nghành vật lý trong ...

Upload: chauhoang

📎
👁 Lượt xem: 616
Lượt tải: 18

Tổ chức dạy học theo dự án một số kiến thức ...

Upload: Chungkhoan24h_VN

📎 Số trang: 163
👁 Lượt xem: 827
Lượt tải: 18

Tìm hiểu cấu tạo và xác định chế độ chiếu ...

Upload: thaitngoc

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 985
Lượt tải: 17

Bão từ kẻ hủy diệt đến từ không gian

Upload: publicalnude

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 581
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Kỹ thuật chân không

Upload: dieptl304

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 804
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Khoa học tự nhiên Vật lý
Kỹ thuật chân không [FONT=&quot]CHƯƠNG I. CHÂN KHÔNG [FONT=&quot] [FONT=&quot]I. [FONT=&quot]KHÁI NIỆM chân không, trong vật lý thuyết cổ điện, là không gian không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. pdf Đăng bởi
5 stars - 247940 reviews
Thông tin tài liệu 30 trang Đăng bởi: dieptl304 - 21/08/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/08/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Kỹ thuật chân không