Mã tài liệu: 255968
Số trang: 45
Định dạng: doc
Dung lượng file: 7,814 Kb
Chuyên mục: Vật lý
[URL="/#_Toc230800337"]A.MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc230800338"]1.Lí do chọn đề tài: 1
[URL="/#_Toc230800339"]2.Mục tiêu của đề tài: 1
[URL="/#_Toc230800340"]3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 1
[URL="/#_Toc230800342"]4.Nhiệm vụ nghiên cứu: 1
[URL="/#_Toc230800344"]5.Các phương pháp nghiên cứu. 2
[URL="/#_Toc230800345"]6.Cấu trúc phần nội dung: 2
[URL="/#_Toc230800347"]B. NỘI DUNG 3
[URL="/#_Toc230800348"]CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT PHÁT QUANG 3
[URL="/#_Toc230800349"]VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG 3
[URL="/#_Toc230800350"]1.1.Khái niệm: 3
[URL="/#_Toc230800351"]1.2.Cơ chế của sự phát quang phân tử: 4
[URL="/#_Toc230800352"]1.3.Phổ phát quang. 5
[URL="/#_Toc230800353"]1.4.Cường độ phát quang: 5
[URL="/#_Toc230800354"]1.5.Phân loại các hiện tượng phát quang. 5
[URL="/#_Toc230800355"]1.5.1.Phân loại theo thực nghiệm: 6
[URL="/#_Toc230800356"]1.5.1.1.Phát quang của tâm bất liên tục: 6
[URL="/#_Toc230800357"]1.5.1.2.Phát quang tái hợp: 6
[URL="/#_Toc230800358"]1.5.1.3.Phát quang tự phát: 7
[URL="/#_Toc230800359"]1.5.2.Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài: 7
[URL="/#_Toc230800360"]1.5.2.1.Dịch quang: 7
[URL="/#_Toc230800361"]1.5.2.2.Lân quang: 7
[URL="/#_Toc230800362"]1.5.3.Phân loại theo cách kích thích: 8
[URL="/#_Toc230800363"]1.6.Các định luật cơ bản của hiện tượng phát quang. 8
[URL="/#_Toc230800364"]1.6.1.Định luật về sự không phụ thuộc của phổ phát quang vào ánh. 8
[URL="/#_Toc230800365"]1.6.2.Định luật Stock-Lomen: 9
[URL="/#_Toc230800366"]1.6.3.Định luật đối xứng gương của phổ hấp thụ và phổ phát quang: 10
[URL="/#_Toc230800367"]1.6.4.Định luật Kirchhoff: 10
[URL="/#_Toc230800368"]1.7.Sự phát quang của các dung dịch thuốc nhuộm 10
[URL="/#_Toc230800369"]1.8.Phương pháp quang phổ: 11
[URL="/#_Toc230800372"]CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC NHUỘM RHODAMINE 13
[URL="/#_Toc230800373"]2.1.Rhodamine B: 14
[URL="/#_Toc230800374"]2.2.Rhodamine 6G: 15
[URL="/#_Toc230800375"]CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ MÁY QE65000. 16
[URL="/#_Toc230800376"]3.1.Nguồn gốc: 16
[URL="/#_Toc230800377"]3.2.Chức năng: 16
[URL="/#_Toc230800378"]3.3.Các thông số của máy: 17
[URL="/#_Toc230800379"]3.4.Sơ đồ quang học và nguyên tắc hoạt động: 18
[URL="/#_Toc230800381"]3.5.Cách đo phát quang. 20
[URL="/#_Toc230800382"]3.5.1.Cài đặt chương trình: 20
[URL="/#_Toc230800383"]3.4 2.1.Chế độ và thông số: 20
[URL="/#_Toc230800384"]3.5.2.2.Lấy phổ tối: 21
[URL="/#_Toc230800385"]3.5.2.3.Thao tác đo: 21
[URL="/#_Toc230800386"]3.5.2.4.Xử lí số liệu bằng phần mềm chuyên dụng: 21
[URL="/#_Toc230800388"]CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM . 22
[URL="/#_Toc230800389"]4.1.Kết quả đo với dung dịch Rhodamine 6G: 22
[URL="/#_Toc230800391"]4.2. Kết quả đo với dung dịch Rhodamine B: 31
[URL="/#_Toc230800393"]C. KẾT LUẬN 41
[FONT="]A.MỞ ĐẦU[FONT="] [FONT="]1.Lí do chọn đề tài:[FONT="] Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề nổi bật và bức thiết nhất hiện nay. Trong đó việc sử dụng các hóa chất độc hại (thuốc nhuộm ) trong thực phẩm là việc làm hoàn toàn bị cấm trên toàn thế giới nhưng một số nhà sản xuất vì chạy theo lợi nhuận nên vẫn lén lút sử dụng, điều này đã gây những tác hại khôn lường đến người tiêu dùng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các các thuốc nhuộm này cụ thể là Rhodamine là một việc làm có ý nghĩa thiết thực. Hiện nay phòng thí nghiệm chuyên đề của khoa Vật lí đã được trang bị máy QE6500, chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Khảo sát phổ phát quang của dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 và các phần mềm chuyên dụng”.
[FONT="]2.Mục tiêu của đề tài:[FONT="] Tìm hiểu máy QE65000 và ứng dụng vào việc khảo sát phổ phát quang của dung dịch Rhodamine 6G và Rhodamine B trong Ethanol.
[FONT="]3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu[FONT="] Đối tượng nghiên cứu:
Máy QE65000
Phổ phát quang của một số thuốc nhuộm.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phổ phát quang của một số thuốc nhuộm bằng phương pháp quang phổ.
[FONT="]4.Nhiệm vụ nghiên cứu:[FONT="] Tìm hiểu về máy QE65000
Nghiên cứu những vấn đề lí luận về sự phát quang và phương pháp quang phổ.
Nghiên cứu về tính chất của các thuốc nhuộm.
Nghiên cứu thực nghiêm:
-Khảo sát phổ phát quang của một số dung dịch thuốc nhuộm
-Xác định khoảng làm việc tuyến tính của máy.
[FONT="]5.Các phương pháp nghiên cứu[FONT="] Phân tích và tổng hợp lí thuyết
Phương pháp thực nghiệm.
[FONT="]6.Cấu trúc phần nội dung:[FONT="] Chương 1: Tổng quan lí thuyết phát quang
Chương 2: Tổng quan về các dung dịch thuốc nhuộm.
Chương 3:Tổng quan về máy QE65000 và phần mềm chuyên dụng:
Chương 4:Kết quả thực nghiệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 834
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 930
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 16