Mã tài liệu: 135262
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thống kê
Trong phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội việc sử dụng các phương pháp của thông kê là hết sức cần thiết. Thông kê phản ánh được các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội thông qua những con số. Thông qua những con số để tìm hiểu bản chất và quy luật vốn có của hiện tượng. Từ việc phân tích bằng các phương pháp thông kê cho phép ta đánh giá đúng về thực trạng của hiện tượng từ đó giúp cho việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội tốt nhất, phù hợp nhất trong quá trình phát triển.
Trong các phương pháp thông kê đã học thì phương pháp dãy số thời gian dùng để phân tích hiện tượng là rất quan trọng. Việc dùng dãy số thời gian phân tích cho ta biết được đặc điểm của hiện tượng, mức trung bình của hiện tượng qua thời gian, tốc độ tăng giảm của hiện tượng của kỳ sau so với kỳ trước hay kỳ sau so với kỳ gốc được nào đó, thông qua các chỉ số ta còn biết được tốc độ phát triển của hiện tượng, với tốc độ như vậy là nhanh hay chậm, lượng tăng giảm của kỳ sau so với kỳ trước, không chỉ có vậy mà qua dãy số thời gian ta còn nắm được mức độ ảnh hưởng của tính thời vụ đến các mức độ của hiện tượng đồng thời qua các chỉ số như lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, từ tốc độ phát triển trung bình ta có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai, bên cạnh đó thông qua bảng Buys – Ballot ta có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng có chịu ảnh hưởng của biến động thời vụ trong tương lai. Với những tác dụng tổng hợp trong phân tích hiện tượng của dãy số thời gian thì việc áp dụng để phân tích hiện tượng là rất cần thiết và quan trọng.
Để hiểu rõ thêm về quá trình phát triển của DLQN đặc điểm, lượng khác du lịch bình quân, tốc độ tăng giảm lượng khách du lịch, lượng tăng giảm lượng khách du lịch, tốc độ phát triển lượng khách du lịch đến Quảng Ninh, tìm hiểu tác động của tính thời vụ đến lượng khách và có thể dự đoán lượng khách đến Quảng Ninh. Tên đề tài được chọn là “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002” .
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số vấn đề chung về dãy số thời gian
Chương II : Dự đoán thống kê ngắn hạn và các phương pháp dự đoán
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16