Mã tài liệu: 129751
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Sinh học
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc. Nay chúng ta đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế hội nhập toàn cầu. Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực đặc biệt là sự cạnh tranh về trí tuệ đòi hỏi nền giáo dục phải đổi mới, trong đó sự đổi mới căn bản là đổi mới về phương pháp dạy và học nhằm tạo ra những con người năng động, sáng tạo, có tư duy khoa học, có năng lực giải quyết vấn đề để đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, lượng tri thức ngày càng tăng nhanh, trung bình cứ 4-5 năm lượng tri thức lại tăng gấp đôi. Nhà trường không thể dạy cho học sinh tất cả mọi tri thức mà phải dạy cho học sinh cách học như thế nào để họ có thể tự học tập để chiếm lĩnh tri thức suốt đời. Vì vậy yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm 1960 và được thể hiện rõ trong các nghị quyết TW, trong luật giáo dục. Cụ thể, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Tw Đảng khoá VII đã chỉ rõ: “đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất... áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề... ”. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII nhấn mạnh: “Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thơì gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”... Luật giáo dục khoản 2 điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Ngoài phần “Mở đầu” và “kết luận”, luận văn còn có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp graph vào quá trình dạy học sinh học ở trường THPT
Chương II: ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học phần di truyền học lớp 12 thpt
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 1067
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1587
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1441
⬇ Lượt tải: 17