Mã tài liệu: 301134
Số trang: 88
Định dạng: rar
Dung lượng file: 3,240 Kb
Chuyên mục: Hóa học
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Nước ta có nguồn sắn dồi dào nhất, chúng được trồng ở khắp cả ba miền đất nước. Với đặc tính dễ trồng, sản lượng cao, đầu tư ít nên tinh bột sắn tương đối rẻ so với các loại tinh bột khác. Vì vậy tinh bột sắn thích hợp làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho công nghiệp thực phẩm.
Trong công nghệ sản xuất và chế biến thực phẩm, bột ngọt (mì chính) là chất phụ gia thực phẩm được sử dụng khá rộng rãi. Mì chính là muối mononatri của axit glutamic. Hiện nay ở nước ta vẫn còn ít các nhà máy sản xuất axit glutamic, mà phần lớn là nhập từ nước ngoài, đây là lợi thế để xây dựng nhà máy sản xuất axit glutamic cung cấp cho thị trường trong nước.
Axit glutamic thuộc loại axit amin thay thế nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở cơ thể người và động vật.
Axit glutamic tham gia cấu tạo nên chất xám và chất trắng của não, kích thích các phản ứng oxi hoá của não.
Khi vào cơ thể, axit glutamic chuyển hóa dưới dạng glutamat. Mỗi ngày, cơ thể cần khoảng 10 gam glutamat, riêng não cần khoảng 2,3 gam glutamat.
Axit glutamic tham gia vào việc tạo thành protein và hàng loạt các axit amin khác như: alanin, propin, xystin.Vì vậy, trong y học, axit glutamic được xem là chất bổ não, chữa các bệnh thần kinh phân lập, bệnh chậm phát triển về trí não, về tim mạch, các bệnh về cơ bắp thịt.
Ngoài ra, axit glutamic là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bột ngọt và một số chất điều vị khác, mục đích của nó là tạo hương vị, làm thức ăn thêm ngon hơn.
Axit glutamic còn là nguồn nguyên liệu khởi đầu cho việc tổng hợp một số hoá chất quan trọng.
Việc sản xuất axit glutamic là một việc cần thiết, là ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung.
Có nhiều phương pháp sản xuất song có 4 phương pháp cơ bản: tổng hợp hoá học, thuỷ phân protit, lên men và kết hợp. Song phương pháp lên men có nhiều ưu điểm hơn: không sử dụng nguyên liệu protit, không cần sử dụng nhiều hoá chất và thiết bị chịu ăn mòn, hiệu suất cao, giá thành hạ, tạo ra axit glutamic dạng L, có hoạt tính sinh học cao.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu, nên em được giao đề tài thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic với năng suất 4570 tấn sản phẩm/năm.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I LẬP LUẬN kinh tế KỸ THUẬT 3
1.1.Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Nam 3
1.2. Vùng nguyên liệu 3
1.3. Hợp tác hóa 3
1.4. Nguồn cung cấp điện, hơi và nhiên liệu 4
1.5. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước 4
1.6.Giao thông vận tải: 4
1.7. Nhân công và thị trường tiêu thụ 4
1.8. Nguồn tiêu thụ sản phẩm 4
CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1.Tinh bột sắn 6
2.2.Mì chính và axit glutamic 6
2.3. Phương pháp sản xuất axit glutamic: 8
2.4.Chủng vi sinh 9
2.5.Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 11
CHƯƠNG III CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 13
3.1.Chọn phương pháp sản xuất 13
3.2.Quy trình sản xuất axit glutamic từ tinh bột sắn 14
3.3 Thuyết minh quy trình sản xuất 15
CHƯƠNG IV CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27
4.1 Chọn các số liệu ban đầu 27
4.2. Biểu đồ sản xuất 27
4.3 Cân bằng vật liệu 28
4.4. Tổng kết 33
CHƯƠNG V TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 34
5.1. Xylo chứa tinh bột: 34
5.2. Thiết bị hòa tan 35
5.3. Thiết bị dịch hóa 36
5.4. Thiết bị đường hóa 37
5.5. Thùng pha chế dịch lên men: 37
5.6. Thiết bị thanh trùng và làm nguội: 39
5.7.Thiết bị nhân giống cấp I: 39
5.8. Thiết bị nhân giống cấp II: 40
5.9.Thiết bị nhân giống cấp III 41
5.10. Thiết bị lên men 41
5.11. Thiết bị lọc rửa 42
5.12.Thiết bị cô đặc 43
5.13. Thiết bị tẩy màu: 43
5.14. Thiết bị kết tinh: 44
5.15.Thiết bị ly tâm 45
5.16. Thiết bị lọc 46
5.17. Sấy rung tầng sôi 46
5.18.Thiết bị phân loại 47
5.19. Thiết bị đóng gói 48
5.20. Chọn gàu tải 48
5.21. Chọn bơm 49
5.22.Thùng chứa 51
CHƯƠNG VI TÍNH TỔ CHỨC VÀ xây dựng 53
6.1.Tính tổ chức: 53
6.2. Tính xây dựng nhà máy: 57
6.3. Qui cách xây dựng nhà máy: 63
CHƯƠNG VII TÍNH HƠI – NƯỚC 67
7.1. Tính hơi. 67
7.2. Tính nước 77
CHƯƠNG VIII KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 78
8.1. Kiểm tra đầu vào của nguyên liệu 78
8.2. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 78
8.3. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 79
CHƯƠNG IX AN TOÀN lao động 80
9.1. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động: 80
9.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động: 80
9.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động: 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 2333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 271
👁 Lượt xem: 984
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1120
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem